Dựa vào bảng thống kê dưới đây ;
nước | Dân số (triệu người) | Lương thực có hạt(triệu tấn) | Lương thực/người | |
| 31 | 44,25 | ||
| 284,5 | 355, | ||
| 99, | 29,37 |
a) Tính thu nhập bình quân đầu người của ba nước ở Bắc Mĩ
b) Nước nào có kinh tế phát triển nhất ở Bắc Mĩ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Tên công trình | Nét độc đáo về kiến trúc | Biện pháp bảo tồn, phát huy |
Nhà cổ Phùng Hưng | - Vật liệu xây dựng chủ đạo là gỗ, gạch, ngói âm dương. - Kiến trúc của ngôi nhà chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa Trung Hoa, Nhật Bản. | - Trùng tu, tôn tạo di tích song song với việc bảo đảm nguyên gốc kiến trúc, cấu trúc cổ, tránh làm biến dạng di tích; - Xây dựng không gian xanh bên trong và bao quanh phố cổ; - Xây dựng hệ thống xử lí rác hiện đại, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cư dân, khách du lịch; - Tích cực tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp của phố cổ Hội An,… |
Hội quán Phúc Kiến | - Kiến trúc bề thế, trang trọng và những nét chạm khắc tinh xảo, sống động. | |
Chùa Cầu | - Kiến trúc phan trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. - Tất cả hệ khung của cầu được làm bằng gỗ; mái của công trình được lợp bằng ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo. |
Số cây bạch đàn bạn Na trồng năm 2002 nhiều hơn năm 2000 là:
2165 – 1745 = 420 (cây)
Số cây thông và cây bạch đàn bạn Na trồng được trong năm 2003 là:
2540 + 2515 = 5055 (cây)
Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :
Kinh tế | Xã hội |
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. + Đồ đồng gần như thay thế đồ đá. | + Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc. + Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ. + Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo. |
* Những nét mới về tình hình kinh tế:
- Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn.
- Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Thuật luyện kim, nghề nông trồng lúa nước ra đời.
* Những nét mới về tình hình xã hội:
- Sự phân công lao động được hình thành.
- Hình thành hàng loạt làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.
- Bắt đầu có sự phân chia giàu - nghèo.
Điền số vào bảng: 446 92 69 227
Biểu đồ; 205 322 69 52 227
Tham khảo đê
Mật độ (người/km2) | Vùng phân bố chủ yếu |
- Dưới 1 - Từ 1 – 10 - Từ 11 – 50 - Từ 51 – 100 - Trên 100 | Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa Khu vực hệ thống Cooc-đi-e Một dải hẹp ven Thái Bình Dương Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia Đông Bắc Hoa Kì |
- Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 triệu người (năm 1950) lên 20 triệu người (năm 1975) và đạt đến 27 triệu người (năm 2000).
- Theo ngôi thứ:
+ Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và năm 1975 xuống thứ ba năm 2000
+ Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975. Ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.
+ Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách 10 đô thị năm 1950 , lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000.
+ Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950 , lên thứ ba năm 1975 và xuống thứ sáu năm 2000.
+ Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tư năm 2000.
+ Lốt An-giơ-lét: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống thứ 7 năm 2000.
+ Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 , lên thứ sáu năm 1975 và thứ ba năm 2000.
+ Bắc Kinh : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tám năm 2000.
+ Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.
+ Pa-ri : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách đô thị năm 2000.
+ Mum-bai: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ năm năm 2000.
+ Côn-ca-ta: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ chín năm 2000.
+ Xê-un: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ 10 năm 2000.
- Theo châu lục:
+ Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu.
+ Năm 1975: có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ.
+ Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ
Dựa vào bảng số liệu đã cho, áp dụng công thức tính bình quân lương thực theo đầu người = Tổng sản lượng lương thực / số dân
Chú ý đổi đơn vị: 1 tấn = 1000kg
Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100 (đơn vị %) => Giai đoạn 2000-2010, Tổng số dân tăng: 91713 / 77635 *100 = 118,1%
Sản lượng lương thực tăng 50498 / 34539 = 146,2%
Bình quân lương thực tăng 550,6 / 444,9 = 123,8%
=> Nhận xét đúng là Bình quân lương thực đầu người tăng liên tục => Chọn đáp án B
Dựa vào bảng thống kê dưới đây ;
Ca-na-đa
Hoa-kì
Mê-hi-cô
b. Vậy nước Canada có kinh tế phát triển nhất Bắc Mĩ