làm mình câu 3 thôi nha thanks !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a, (1) \(CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)
(2) \(C_2H_2+H_2\underrightarrow{t^o,Pd}C_2H_4\)
b, Phần này giống phần a nhé.
c, (1) \(CO+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(2) \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
(3) \(NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
(4) \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
(5) \(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}2NaOH+Cl_2+H_2\)
Câu 2:
a, \(C_2H_6+Cl_2\underrightarrow{as}HCl+C_2H_5Cl\)
b, \(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
c, \(CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\)
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
à
Bạn nhìn sang bên trái nút backspace/delete nhé nó có dấu + và = ở đấy nhưng bạn bấm 1 lần là được dấu = rồi
Còn nếu máy bạn khác mình thì sorry nha
:]
Trên bàn phím máy tính sẽ có phím có dấu bằng và dấu cộng,bạn muốn bấm dấu bằng thì bạn ấn ở phím đó thôi,chứ bạn muốn dấu cộng thì giữ phím Shift,rồi ấn vào phím đó.
Máy tính sau này bạn còn phải học nhiều,thậm chí còn hơn 1.000 kiến thức cơ.Nếu muốn biết thì nghịch :)
Dịch bệnh nó như vậy rồi cho nên môn Tin học bị loại bỏ,chúc bạn sau này giỏi IT,dùng máy tính thành thạo.
(IT là tin học,có trong Tiếng Anh lớp 4)
a,Đoạn thẳng chứ nhỉ??
*Công thức: \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
_Giải:
-Ta có: 2 điểm vẽ 1 đt
=> n điểm sẽ vẽ đc n-1 đt
-Lược bỏ những đt trùng nhau
=>Số đt có là: [n(n-1)]/2(đoạn thẳng)
b/
-Ta có: \(\hept{\begin{cases}5\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(1\right)\\2\widehat{B}+\widehat{A}=90^o\left(2\right)\end{cases}}\)
-Lấy: (1) trừ (2) vế theo vế.
-Ta được: \(\hept{\begin{cases}3\widehat{B}=90^0\\\widehat{A}=90^0-2\widehat{B}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=30^0\\\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\end{cases}}}\)
-Vậy: \(\widehat{A}=\widehat{B}=30^0\)
O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)
O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù
Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)
Suy ra :120 độ +O3=180 độ
Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy
b: \(=\dfrac{1}{13}\left(\dfrac{10}{9}+\dfrac{27}{11}\right)+\dfrac{11}{13}=\dfrac{1}{13}\cdot\dfrac{353}{99}+\dfrac{11}{13}=\dfrac{1442}{1287}\)
c: \(=\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{3}{11}+\dfrac{8}{11}\right)+\dfrac{9}{7}=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{9}{7}=\dfrac{4}{7}\)
d: \(=\dfrac{-5}{-5}\cdot\dfrac{13}{13}\cdot\dfrac{5}{9}\cdot\left(-18\right)=\dfrac{5}{9}\cdot\left(-18\right)=-10\)
áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông cân tại A ta có: BC2=AB2+AC2
<=>BC2= 2AB2 [vì AB=AC(ΔABC vuông cân tại A)]<=> (\(\sqrt{32}\))2=2AB2
<=>AB2 = \(\dfrac{32}{2}\) = 16 => AB=\(\sqrt{16}\)=4 ---> chọn A
xin T.I.C.H nha! Chúc bạn học tốt!
`Answer:`
Do `AB=AC<=>AB^2=AC^2`
Áp dụng định lý Pytago vào `\triangleABC` vuông tại `A:`
`AB^2+AC^2=BC^2`
`=>2.AC^2=(\sqrt{32})^2`
`=>2.AC^2=32`
`=>AC^2=32:2`
`=>AC^2=16`
`=>AC=\sqrt{16}=4`
Vậy ta chọn đáp án `A.`