K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2021

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,... Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định

20 tháng 3 2021

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,...

 Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định.

25 tháng 3 2022

refer

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định

Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định....
Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.Quần thể sinh vậtQuần xã sinh vật

Là quan hệ cùng loài trong đời sốngLà quan hệ khác loài trong đời sống
Đơn vị cấu trúc: Cá thểĐơn vị cấu trúc: Quần thể
25 tháng 3 2022

Tham Khảo

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định

Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định.
...
Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.Quần thể sinh vậtQuần xã sinh vật

Là quan hệ cùng loài trong đời sốngLà quan hệ khác loài trong đời sống
Đơn vị cấu trúc: Cá thểĐơn vị cấu trúc: Quần thể
7 tháng 3 2016

Quần thể sinh vật: Tập hợp các cá thể cùng 1 loài. Đơn vị cấu trúc là cá thể. Mối quan hệ chu yếu giữa các đơn vị chủ yếu là sinh sản và di truyền.

Quần xã sinh vật: tập hợp các cá thể của nhiều loài khác nhau. Đơn vị cấu trúc la quần thể. Mối quan hệ chủ yếu giữa các đơn vị cấu trúc là quan hệ sinh dưỡng.

1 tháng 1 2017
Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật
Tập hợp các cá thể cùng loài Tập hợp nhiều quần thể của các loài khác nhau
Không có hiện tượng khống chế sinh học Có hiện tượng khống chế sinh học
Phạm vi phân bố hẹp Phạm vi phân bố rộng
1 loài => Độ đa dạng thấp Nhiều loài => Độ đa dạng cao
Có mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể, di truyền qua các thế hệ (giao phối) Có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau (không có khả năng giao phối với nhau)
Số lượng chuỗi thức ăn: Là một mắt xích trong chuỗi thức ăn Là gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung
Có cấu trúc nhỏ, đơn giản, không có phân tầng rõ rệt Có cấu trúc lớn, phức tạp, phân tầng theo không gian và thời gian
Là quan hệ cùng loài trong đời sống Là quan hệ khác loài trong đời sống

Đơn vị cấu trúc: Cá thể

Đơn vị cấu trúc: Quần thể

27 tháng 2 2019

 Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản là những quan hệ khác loài (ở quần xã).

      + Ở quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể thích nghi về mặt dinh dưỡng và nơi ở.

      + Ở quần xã, ngoài mối quan hệ thích nghi còn có các mối quan hệ khác loài (hỗ trợ và đối kháng).

4 tháng 4 2022

tham khảo:

Quần thể sinh vậtQuần xã sinh vật
Là tập hợp các cá thể cùng loàiLà tập hợp nhiều quần thể của các loài khác nhau
Không có hiện tượng khống chế sinh họcCó hiện tượng khống chế sinh học
Phạm vi phân bố hẹpPhạm vi phân bố rộng
Độ đa dạng thấp vì chỉ có 1 loàiĐộ đa dạng cao vì có nhiều loài
Có mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể, di truyền qua các thế hệ (giao phối)Có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau (không có khả năng giao phối với nhau)
Là một mắt xích trong chuỗi thức ănLà gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung
Có cấu trúc nhỏ, đơn giản, không có phân tầng rõ rệtCó cấu trúc lớn, phức tạp, phân tầng theo không gian và thời gian
Là quan hệ cùng loài trong đời sốngLà quan hệ khác loài trong đời sống
Đơn vị cấu trúc: Cá thểĐơn vị cấu trúc: Quần thể
17 tháng 4 2017

Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản là những quan hệ khác loài (ở quần xã).

17 tháng 4 2017

Quần thể sinh vật

Quần xã sinh vật

- là tập hợp những cá thể sinh vật cùng 1 loài
- về sinh học có cấu trúc nhỏ hơn quần xã
- có thể sinh sản giữa các cá thể
- phạm vi phân bố hẹp

- là tập hợp những quần thể sinh vật của nhiều loài

- về mặt sinh học có cấu trúc lớn hơn quần thể
- ko có khả năng sinh sản giữa các cá thể khác loài
- phạm vi phân bố rộng

4 tháng 3 2018

1.  Quần thể

Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tự do với nhau để sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Ví dụ : 

- Các tập hợp cá thể sau đây là quần thể :

               1. Cá trắm cỏ trong ao                              2. Voi ở khu bảo tồn Yokđôn

               3. Ốc bưu vàng ở ruộng lúa                      4. Sen trong đầm

               5. Sim trên đồi

- Tập hơp các cá thể sau đây không phải là quần thể :                     

               1. Cá rô phi đơn tính trong hồ                  2. Bèo trên mặt ao

               3. Các cây ven hồ                                     4. Chuột trong vườn

               5. Chim ở lũy tra làng   

2.  Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Các cá thể trong quần có các mối quan hệ :

- Quan hệ hỗ trợ : sống quần tụ, hình thành bầy đàn hay xã hội. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

Hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện “hiệu quả nhóm”.

Ví dụ : Các cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ. Các cây thông nhựa có hiện tượng liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ, cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó ăn thịt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

- Quan hệ cạnh tranh : quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái. Một số trường hợp kí sinh cùng loài hay ăn thịt đồng loại. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, do đó, lứa con, non ra đời chỉ một vài con, nhưng rất khỏe mạnh.

Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể.

Ví dụ : Cây trồng và cỏ dại thường cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng. Các con hổ, báo cạnh tranh nhau dành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Khi thiếu thức ăn, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.

2. Ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh

- Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh :

- Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tố ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn, ... Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của những cá thể tốt hơn.

- Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khỏe và đào thải các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình chọn lọc tự nhiên.

- Lối sống bầy đàn đem lại cho quần thể lợi ích :

+ Việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn. Chim kiếm ăn theo đàn dễ tìm thấy thức ăn hơn đi riêng rẽ, các con trong đàn kích thích nhau tìm mồi, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn, thông báo cho nhau kẻ thù sắp tới, nơi có luồng gió trái hoặc nơi trú ẩn thuận tiện.

+ Ngoài ra sống trong bầy đàn thì khả năng tìm gặp của con đực và con cái dễ dàng hơn, đảm bảo cho sự sinh sản thuận lợi.

+ Trong một số đàn có hiện tượng phân chia đẳng cấp, những cá thể thuộc đẳng cấp trên ( như con đầu đàn) luôn chiếm ưu thế và những cá thể thuộc đẳng cấp dưới luôn lép vế, sự phân chia này giúp cho các cá thể trong đàn nhường nhịn nhau, tránh ẩu đả gây thương tích. Sự chỉ huy của con đầu đàn còn giúp cả đàn có tính tổ chức và vì vậy thêm phần sức mạnh chống lại kẻ thù, những con non được bảo vệ tốt hơn.

25 tháng 1 2022

Quần thể tự thụ:

- Chỉ xảy ra ở thực vật.

- Không có sự giao phối ngẫu nhiên với nhau,..

Quần thể giao phối:

- Chỉ xảy ra ở động vật.

- Có sự giao phối ngẫu nhiên,..

26 tháng 1 2022

Quần thể tự thụ:

- Chỉ xảy ra ở thực vật.

- Không có sự giao phối ngẫu nhiên với nhau,..

Quần thể giao phối:

- Chỉ xảy ra ở động vật.

- Có sự giao phối ngẫu nhiên,..

3 tháng 5 2022

REFER

Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khácQuần thế người có những đặc điểm sinh học như những quẩn thể sinh vật khácQuần thế người có những đặc điểm sinh học như những quẩn thể sinh vật khác. Ngoài ra, quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có.

3 tháng 5 2022

TK-Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khácQuần thế người có những đặc điểm sinh học như những quẩn thể sinh vật khácQuần thế người có những đặc điểm sinh học như những quẩn thể sinh vật khác. Ngoài ra, quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có.

1.Môi trường là gì? Kể tên 5 nguyên tố vô sinh và 5 nguyên tố hữu cơ có trong môi trường trường học?

- Môi trường là tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh chúng ta. Môi trường có thể là những vật sống (sinh học) hoặc vật không sống (phi sinh học). Môi trường bao gồm vật lý, hóa học, và các hiện tượng tự nhiên khác.

- Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước, địa hình...

Nhân tố hữu sinh:

+ Nhân tố sinh vật: Vi sinh vật , nấm, động vật, thực vật,...

+Nhân tố con người:

Tác động tích cực: Cải tạo, nuôi dưỡng, lai ghép....

Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá làm cháy rừng....

2.Lưới thức ăn là gì?Vẽ sơ đồ lưới thức ăn?

- Trong tự nhiên, một loại sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn màđồng thời còn tham gia vào chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích tạo thành một lưới thức ăn
 

3.Phân biệt quần thể, quần xã hệ sinh thái? 

 Quần thể  Quần xã  Hệ sinh thái 
- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong 1 sinh cảnh, cùng 1 thời gian xác định, các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tạo ra thế hệ mới.

 
- Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xà thích nghi với môi trường sống của chúng- Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó.