K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

viết tắt siêu dài nên mình cũng "chịu"

27 tháng 2 2022

Trả lời hoạt động tiếng việt 4 ?

6 tháng 3 2022

mặc dù ko liên quan tới bài học nhưng cũng trả lời

cung kim ngưu

6 tháng 3 2022

Cung Sư Tử ạ

10 tháng 3 2022

tạm ổn

10 tháng 3 2022

cũng ok

4 tháng 1 2022

uk lần sau đừng thế

Gp là điểm đc Giáo Viên, Admin, và CTVVIP tick cho mình

Mình trả lời câu hỏi của những người đó hoặc của học sinh nếu đúng và nhanh thì thỉnh thoảng sẽ đc GP

 

4 tháng 1 2022

GP là giáo viên tick

bao giờ có giáo viên tick thì sẽ có GP

28 tháng 9 2017

chả bạn nào kả mới kiểm tra 15 phút xong ko ak

28 tháng 9 2017

v~ mai tui KT 1 tiết rồi

5 tháng 4 2022

tình bn là thứ ko nên có ( đối với tôi ) :)

5 tháng 4 2022

ít thế 

17 tháng 10 2017

là chat nhé !

17 tháng 10 2017

nghĩa là đầu bếp đó bn

3 tháng 11 2017

Cây mận có rễ cọc .

3 tháng 11 2017

mạnh có rễ cọc bạn nhé

4 tháng 1 2022

50 cm

22 tháng 3 2018

Bạn phải gọi Quốc Triều Hình Luật cho khái quát hơn dù nó sinh từ thời sơ khởi của họ Lê triều . 
Luật được in năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38) mà Phan Huy Chú đã ghi lại trong Lịch triều hiến chương loại chí sau khi họ nghiên cứu thiên Hình luật chí trong cuốn sách này của ông cũng như bản chép tay của Quốc triều hình luật. Theo Vũ Văn Mẫu, Quốc triều hình luật được ban bố lần đầu tiên trong khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) và có lẽ vào thời gian cuối của niên hiệu này. 
Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi chung mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức. 

Theo y kiến của Vũ Văn Mẫu chủ yếu dựa vào ý kiến của Phan Huy Chú viết về việc ban hành dưới thời Lê, bộ Hồng Đức hình luật và lời đề tựa của vua Gia Long triều Nguyễn cho bộ Hoàng Việt luật lệ, trong đó ông đánh giá rất cao bộ luật cổ này và gọi nó là bộ luật Hồng Đức như chúng ta hay gọi cho đến nay. 

22 tháng 3 2018

Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm của các nhà làm luật Đại Việt thời Lê khá gần gũi với các quan điểm hiện đại về thừa kế. Cụ thể: Khi cha mẹ còn sống, không phát sinh các quan hệ về thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình, dòng họ. Thứ hai là các quan hệ thừa kế theo di chúc (các điều 354, 388) và thừa kế không di chúc (thừa kế theo luật) với các điều 374-377, 380, 388. Điểm đáng chú ý trong bộ luật Hồng Đức, người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với người con trai(trong trường hợp người con trai trưởng mất hoặc chết trước đó - Xem thêm Lịch Triều Hiến Chương Loại chí -Tập 2 - Hình Luật Chí). Đây là một điểm tiến bộ không thể thấy ở các bộ luật phong kiến khác. Thứ ba, bộ luật đã phân định về nguồn gốc tài sản của vợ chồng, gồm có: tài sản riêng của mỗi người và tài sản chung của cả hai vợ chồng. Việc phân định này góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho các con khi cha mẹ đã chết hoặc chia tài sản cho bên còn sống nếu một trong hai vợ hoặc chồng chết trước. Thừa kế chính là điểm nổi bật nhất của luật pháp triều Lê.