K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

Ta có \(x^2=5\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{5}\)

Mà \(\sqrt{5}\)không phải là số hữu tỉ nên x không phải là số hữu tỉ 

Hay không có số hữu tỉ nào mà \(x^2=5\)

15 tháng 8 2016

Số hữu tỉ dương: \(\frac{-3}{-5};\frac{2}{3}\)

Số hữu tỉ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5}\)

Số không phải là số hữu tỉ âm mà cũng không phải là số hữu tỉ âm: \(\frac{0}{-2}\)

15 tháng 8 2016

Dạ cám ơn bạn

 

16 tháng 6 2017

cho hỏi x đâu ra vậy

4 tháng 8 2018

hình như bn í lộn x là y hay sao ấy

1.Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biêủ diễn số hữu tỉ đó trên trục số      2.Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm?         Số hưu tỉ nào không phải số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?      3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?      4. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ.     ...
Đọc tiếp

1.Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biêủ diễn số hữu tỉ đó trên trục số

      2.Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm?

         Số hưu tỉ nào không phải số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?

      3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?

      4. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ.

      5. Viết các công thức:

          - Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số

          - Chia 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0

          - Lũy thừa của 1 lũy thừa

          - Lũy thùa của 1 tích

          - Lũy thừa của 1 thương

     ai trả lời đúng câu này mik tik cho nhanh lên tí mik ik hc r

0
8 tháng 11 2016

1)

Lũy thừa bậc n của x , kí hiệu xn là tích n thừa số x , trong đó x là số tự nhiên lớn hơn 1 .

2)

Tỉ số của hai số hữa tỉ a và b là a : b ( hay \(\frac{a}{b}\) ) trong đó b khác 0 .

Ví dụ : Tỉ số giữa 5 và 7 là \(\frac{5}{7}\)

 

 

20 tháng 8 2015

Cho 3 **** kiểu gì nào?

a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  \(a=bt\),  với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\)  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này \(a,b\)  có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\)  là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\)  cũng là số hữu tỉ.

25 tháng 4 2019

Ta có:

\(P\left(1\right)=a+b+c\)

\(P\left(4\right)=16a+4b+c\)

\(P\left(9\right)=81a+9b+c\)

Vì P(1); P(4) là số hữu tỉ nên \(P\left(4\right)-P\left(1\right)=15a+3b=3\left(5a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(5a+b\)là số hữu tỉ (1)

Vì P(1); P(9) là số hữu tỉ nên \(P\left(9\right)-P\left(1\right)=80a+8b=8\left(10a+b\right)\)là số hữu tỉ

=> \(10a+b\)là số hữu tỉ (2)

Từ (1), (2) => \(\left(10a+b\right)-\left(5a+b\right)=10a+b-5a-b=5a\)là số hữu tỉ

=> a là số hữu tỉ

Từ (1)=> b là số hữu tỉ

=> c là số hữu tỉ