Cho 5 gam kim loại nhôm vào 150g dung dịch HCl 14,6%.
a. Hỏi nhôm có tan hết không?
b. Tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
mHCl=\(\dfrac{175.14,6}{100}\)=25,55g
nHCl=\(\dfrac{25,55}{36,5}\)=0,7
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
n trước pứ 0,2 0,7
n pứ 0,2 →0,6 → 0,2 → 0,3 mol
n sau pứ hết dư 0,1
Sau pứ HCl dư.
mHCl (dư)= 36,5.0,1=3,65g
mcác chất sau pư= 5,4 +175 - 0,3.2= 179,8g
mAlCl3= 133,5.0,2=26,7g
C%ddHCl (dư)= \(\dfrac{3,65.100}{179,8}=2,03%\)%
C%ddAlCl3 = \(\dfrac{26,7.100}{179,8}\)= 14,85%
2.
200ml= 0,2l
mMg= \(\dfrac{4,2}{24}=0,175mol\)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
0,175→ 0,35 → 0,175→0,175 mol
a) VH2= 0,175.22,4=3,92l.
b)C%dHCl= \(\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\)M
\(nAl=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(mHCl=\dfrac{200.7,3\%}{100\%}=14,6\left(g\right)\)
\(nHCl=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\)
2 6 2 3 (mol)
0,1 0,3 0,1 0,15 (mol)
LTL : 0,1 / 2 < 0,4/6
=> Al đủ , HCl dư
1. \(VH_2=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
2. \(mH_2=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
mdd = mAl + mddHCl - mH2 = 2,7 + 200 - 0,3 = 202,4 (g)
\(mH_2SO_{4\left(dưsaupứ\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(mAlCl_2=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{9,8.100}{202,4}=4,84\%\)
\(C\%_{AlCl_2}=\dfrac{9,8.100}{202,4}=4,84\%\)
a)
$n_{HCl} = \dfrac{150.14,6\%}{36,5} = 0,6(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = 0,3(mol)$
$n_{Al} = n_{AlCl_3} = \dfrac{1}{3}n_{HCl} = 0,2(mol)$
$m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)$
b)
$m_{dd} = 5,4 + 150 - 0,3.2 = 154,8(gam)$
$C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,2.133,5}{154,8}.100\% = 17,25\%$
nAl=0,2(mol)
mHCl=500.10%=50(g) => nHCl=50/36,5=100/73(mol)
PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
Vì: 0,2/2 < 100/73:6
=> Al hết, HCl dư, tính theo nAl
a) nH2=3/2. 0,2=0,3(mol) => V(H2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
b) mHCl(tham gia p.ứ)= 6/2. 0,2 . 36,5= 21,9(g)
c) mddsau= 5,4+500-0,3.2=504,8(g)
mAlCl3=0,2. 133,5= 26,7(g)
mHCl(DƯ)= 50 -21,9=28,1(g)
C%ddAlCl3= (26,7/504,8).100=5,289%
C%ddHCl(dư)= (28,1/504,8).100=5,567%
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{400.14,6\%}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{2}< \dfrac{1,6}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,4------------->0,4---->0,6
mdd sau pư = 10,8 + 400 - 0,6.2 = 409,6 (g)\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,4.133,5}{409,6}.100\%=13,037\%\)
Tham khảo
Gọi số mol của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là x và y (x,y∈N*)(x,y∈N*)
Số mol H2 thu được là: nH2=8,9622,4=0,4(mol)nH2=8,9622,4=0,4(mol)
PTHH:
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)
Theo PTHH (1): nFe=x⇒nH2=xnFe=x⇒nH2=x
Theo PTHH (2): nAl=y⇒nH2=32ynAl=y⇒nH2=32y
Từ các PTHH và đề bài ta có:
(I)⎧⎨⎩x+32y=0,456x+27y=11(I){x+32y=0,456x+27y=11
Giải hệ phương trình I ta được x = 0,1 ; y = 0,2
Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp là:
mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)
Thành phần phần trăm khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp là:
%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%
b) Từ PTHH (1) ta có: nHCl(1)=2x=0,2(mol)nHCl(1)=2x=0,2(mol)
Từ PTHH (2) ta có: nHCl(2)=3y=0,6(mol)nHCl(2)=3y=0,6(mol)
Tổng số mol HCl tham gia phản ứng với hỗn hợp là:
nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)
Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng:
VHCl(2M)=0,82=0,4(l)VHCl(2M)=0,82=0,4(l)
c) 0,4l = 400ml
Khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng là:
mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)
Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa muối FeCl2 và AlCl3
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:
mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)
theo PTHH nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)
Khối lượng FeCl2 và AlCl3 thu được là:
mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)
Nồng độ phần trăm các dung dịch thu được là:
C%FeCl2=12,7458,2⋅100≈2,77%
\(m_{HCl}=150\cdot14.6=21.9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.2.........0.6..........0.2.......0.3\)
\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)
\(m_{dd}=5.4+150-0.3\cdot2=154.8\left(g\right)\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0.2\cdot133.5}{154.8}\cdot100\%=17.24\%\)
2Al+ 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2
\(n_{HCl}=\dfrac{150.14,6\%}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{Al}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=5,4+150-0,6.2=154,2\left(g\right)\)
=>\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.133,5}{154,2}.100=17,32\%\)
nNa = 6.9 : 23 = 0.3 mol
4Na + O2 ->2 Na2O
mol : 0.3 -> 0.15
Na2O + H2O -> 2NaOH
mol : 0.15 -> 0.3
mdd = 0.15 x 62 + 140.7 = 150g
C% NaOH = 0.3x40: 150 x 100% = 8%
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,185-----------0,185---0,2775 mol
n Al=\(\dfrac{5}{27}\)=0,185 mol
m HCl=21,9=>n HCl=0,6 mol
=>Al td hết , HCl dư
=>C% AlCl3=\(\dfrac{0,185.133,5}{5+150-0,2775.2}\).100=15,99%
=>C% HCl dư=\(\dfrac{0,045.36,5}{5+150-0,2775.2}\).100=1%