K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2016

\(\frac{x-1}{x+1}>0\left(ĐK:x\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+1>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+1< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x>1\) hoặc \(x< -1\)

Vậy :..........

4 tháng 1 2019

oc cho

8 tháng 3 2018

Bài này từ mình dùng Vi et nha

Mình ko ghi lại cái đề nha

Ta có \(N = {x \over x^2 +2×2010×x+2010^2}\)

              \( {x^2N+2.2010.x.N+2010^2N}=x\)

       Đưa hết qua 1 vế rồi đặt nhân tử chung

        \({x^2N +(2.2010N-1)x+2010^2N}=0\)

     a= N ; b = 2.2010N – 1 ; c = 2010^2N

Lập ∆ = b^2 – 4ac

           \(= {(2.2010N-1)^2-4N(2010^2N)}\)

            \(= {4.2010^2N^2+1-4N^2.2010^2- 4N.2010}\)

            \(= {-4N.2010+ 1}≥ 0\)

    \( {1 \over 8040}≥ N\)

 Vậy Max của N= 1/8040 khi x = 2010

    

8 tháng 3 2018

Để N max thì : 1/N min

<=> (x+2010)^2/x min ( vì x > 0 )

Xét : (x+2010)^2/x = x^2+4020x+2010^2/x = (x^2-4020x+2010^2)/2 + 8040x/x 

                             = (x-2010)^2/x + 8040 >= 8040 ( vì x > 0 )

=> 1/N >= 8040

=> N < = 1/8040

Dấu "=" xảy ra <=> x-2010=0 <=> x=2010

Vậy ............

Tk mk nha

13 tháng 5 2018

a) Với x = 25 thì \(N=\frac{\sqrt{25}+1}{\sqrt{25}}=\frac{6}{5}\)

b) Ta có   \(M=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2.\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2.\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(M=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

Suy ra \(S=M.N=\frac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

4 tháng 12 2016

\(f\left(7\right)=\frac{7+2}{7-1}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

b)

\(f\left(x\right)=\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{\left(x+2\right)}{x-1}=\frac{1}{4}\)

dk \(x\ne1\Leftrightarrow4.\left(x+2\right)=x-1\Leftrightarrow4x+8=x-1\Rightarrow x=-3\)

c)

\(f\left(x\right)>1=>\frac{x+2}{x-1}>1\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)-\left(x-1\right)}{x-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}>0\Leftrightarrow x-1>0\Rightarrow x>1\)

13 tháng 12 2015

Nguyễn Quốc Khánh xóa bớt tin nhắn đi rồi mà nhắn típ

13 tháng 7 2017

a) \(B=\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(B=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

( ĐKXĐ : \(x\ne0,x\ne-5\) )

\(B=\dfrac{\left(x^2+2x\right).x}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{\left(x-5\right).2\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(B=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2+10x-10x-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(B=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(B=\dfrac{x^3-x^2+5x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(B=\dfrac{x^2\left(x-1\right)+5x\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(B=\dfrac{x-1}{2}\)

Câu b và c dễ vì đã có kết quả rút gọn rồi :)

13 tháng 7 2017

rảnh k làm hộ mk nốt đi với ạ

4 tháng 7 2017

x-2/3x+2>0

=>x-2/2x>0-2

=>1/3x>-2

=>x>-2:1/3

=>x>>-6.

Vạy với x>-6 thì bất đẳng thức trên thỏa mãn.

4 tháng 7 2017

\(\frac{x-2}{3x+2}>0\)

\(\Rightarrow x-2>3x+2\)

\(\Leftrightarrow-2x>4\)

\(\Leftrightarrow x< -2\)

vậy x<-2 thì bất đẳng thức ... thỏa mãn