Giúp mình hai bài này với mình đang cần gấp lắm rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)
Ta lấy vễ trên chia vế dưới
\(=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)
Ta lấy vế trên chia vế dưới
\(=2^3.3=24\)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)
\(a,A=0,2\left(5x-1\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3}x+4\right)+\dfrac{2}{3}\left(3-x\right)\)
\(=x-0,2-\dfrac{1}{3}x-2+2-\dfrac{2}{3}x\)
\(=\left(-0,2-2+2\right)+\left(x-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}x\right)\)
\(=-0,2\)
\(b,B=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)-\left(x^3-8y^3+10\right)\)
\(=x^3-8y^3-x^3+8y^3-10\)
\(=-10\)
\(c,C=4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2-8\left(x-1\right)\left(x+1\right)-4x\)
\(=4\left(x^2+2x+1\right)+\left(4x^2-4x+1\right)-8\left(x^2-1\right)-4x\)
\(=4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8-4x\)
\(=13\)
a) \(A=0,2\left(5x-1\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{3}x+4\right)+\dfrac{2}{3}\left(3-x\right)\)
\(A=x-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}x-2+2-\dfrac{2}{3}x\)
\(A=\left(x-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}x\right)-\left(\dfrac{1}{5}+2-2\right)\)
\(A=-\dfrac{1}{5}\)
Vậy: ...
b) \(B=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)-\left(x^3-8y^3+10\right)\)
\(B=\left[x^3-\left(2y\right)^3\right]-\left[x^3-\left(2y\right)^3\right]-10\)
\(B=-10\)
Vậy: ...
c) \(4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2-8\left(x+1\right)\left(x-1\right)-4x\)
\(=4\left(x^2+2x+4\right)+\left(4x^2-4x+1\right)-8\left(x^2-1\right)-4x\)
\(=4x^2+8x+4+4x^2-4x+1-8x^2+8-4x\)
\(=\left(4x^2+4x^2-8x^2\right)+\left(8x-4x-4x\right)+\left(4+1+8\right)\)
\(=13\)
Vậy:...
a) Xét ΔNMD và ΔNED có
NM=NE(gt)
\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)(ND là tia phân giác của \(\widehat{NME}\))
ND chung
Do đó: ΔNMD=ΔNED(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{NMD}=\widehat{NED}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{NMD}=90^0\)(gt)
nên \(\widehat{NED}=90^0\)
hay DE\(\perp\)NP
b) Ta có: NM=NE(gt)
nên N nằm trên đường trung trực của ME(1)
Ta có: DM=DE(ΔNMD=ΔNED)
nên D nằm trên đường trung trực của ME(2)
Từ (1) và (2) suy ra ND là đường trung trực của ME
1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
Bạn đăng tách 2 bài ra cho mn cùng giúp nhé
Câu 2:
a: Thay m=-1 vào (1), ta được:
\(x^2-2x+2\cdot\left(-1\right)+3=0\)
=>x=1
b: \(\text{Δ}=\left(2m+4\right)^2-4\left(2m+3\right)=4m^2+16m+16-8m-12\)
\(=4m^2-4m+4=\left(2m-1\right)^2+3>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-1< =0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+4\right)^2-2\left(2m-3\right)-1< =0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+16m+16-4m+6-1< =0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+12m+21< =0\)
\(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)