Bài 3:Xác định lại các dạng năng lượng của mỗi vật trong PHT số 1
1.Ô tô đang chuyển động có năng lượng gì!?
2.Viên pin có năng lượng gì!?
3.Ngọn lửa có năng lượng gì!?
4.Bóng đèn có năng lượng gì!?
5.Tiếng đàn có năng lượng gì!?
6.Cuốn sách trên giá sách có năng lượng gì!?
7.Dây chun đang bị kéo giãn có năng lượng gì!?
8.Thực phẩm có năng lượng gì!?
9.Nguyên tử có năng lượng gì!?
=>Mong m.n giúp mk trả lời các câu hỏi ở trên!!Thank m.n nhìu<3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công. Tuỳ theo trạng thái có sẵn sinh công hay không, người ta chia năng lượng thành 2 loại: động năng và thế năng. Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công. Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như hoá năng, điện năng.... Ngoài việc giữ nhiệt độ ổn định cho tế bào và cơ thể thì có thể coi nhiệt năng như năng lượng vô ích vì không có khả năng sinh công. Sự chênh lệch về nồng độ các ion trái dấu giữa 2 phía của màng có thể tạo ra sự chênh lệch điện thế. Năng lượng chủ yếu của tế bào là hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học).
Tham khảo:
câu 3 :
Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào. Nhờ chuyển hóa vật chất, tế bào thực hiện được các đặc tính đặc trưng khác của sự sống như sinh trưởng, cảm ứng và sinh sản. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.
Câu 4:
\(A=Pt\Rightarrow P=A:t=720000:600=120\)W
\(\Rightarrow I=P:U=1200:110=\dfrac{120}{11}A\)
Bài 1:
1. Năng lượng có ích: Điện năng ----> Động năng
2. Năng lượng không có ích: Điện năng ----> Nhiệt năng
Bài 2:
1. Năng lượng có ích: Điện năng ----> Quang năng
2. Năng lượng không có ích: Điện năng ----> Nhiệt năng
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự F= 14cm . Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 1 khoảng D=28cm , AB có chiều cao h=6cm
a, Hãy dựng ảnh A'B' của AB , ảnh A'B' là ảnh ảo hay ảnh thật
b, Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính của chiều cao của ảnh
1 điện năng > quang năng
2 quang năng > điện năng
3 ko rõ
4 hóa năng > điện năng
5 điện năng > nhiệt năng
6, 7, 8, 9 ko bt
mik bt dc nhiêu đó thôi
- Điện năng: biểu thị năng lượng của dòng điện.
- Chuyển hóa từ điện năng thành cơ năng và nhiệt năng.
- Dụng cu đo: công tơ điện.
- Mỗi số đếm cho biết lượng điện năng tiêu thụ (1kWh = 1 số).
Điện năng là khái niệm được sử dụng để biểu thị năng lượng của dòng điện. Nói cách khác thì đó là công năng do dòng điện sinh ra.
điện năng thành cơ năng và nhiệt năng
Dùng công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ điện.
Mỗi số đếm của công tư điện cho biện lượng điện năng tiêu thụ
1kWh = 3 600 000 J = 3600 kJ.
- Trạm phát điện Mặt Trời (Khánh Hòa): sử dụng năng lượng Mặt Trời.
- Trạm phát điện gió (Bạc Liêu): sử dụng năng lượng gió.
- Nhà máy thủy điện (Hòa Bình): sử dụng năng lượng nước.
- Nguồn cung cấp những năng lượng đó có đặc điểm chung: đều là năng lượng vô hạn.
- Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng, chúng thuộc dạng năng lượng: năng lượng tái tạo.
- Sản xuất điện từ pin Mặt Trời: Cho công suất điện nhỏ, không nạp điện liên tục ngày đêm, năng lượng chuyển hóa trực tiếp từ quang năng sang điện năng.
- Sản xuất điện năng bằng các nhà máy thủy điện, nhiệt điện, nhiệt điện, điện hạt nhân: Cho công suất điện lớn, điện năng được sản xuất liên tục ngày đêm, năng lượng chuyển hóa qua nhiều giai đoạn (nhiệt năng → cơ năng → điện năng).
- Điểm khác biệt cơ bản nhất là Pin Mặt Trời trực tiếp biến đổi quang năng thành điện năng. Trong các nhà máy phát điện khác thì năng lượng được chuyển hóa thành nhiều dạng năng lượng khác đến cuối cùng là điện năng.
năng lượng:
1, động năng
2.điện
3.nhiệt
4.ánh sáng
5.âm thanh
6.cơ năng
7.thể năng đàn hồi
8.dinh dưỡng
9.năng lượng nguyên tử
Thank bạn nhé!!