K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2015

Bạn tự vẽ hình nhé!

Vì BD là p/g của góc ABC => góc ABD = góc DBC = \(\frac{1}{2}\) góc ABC  = góc C

=> góc ABD = góc C

Mà góc ABN + ABD = 180o; góc ACP + C = 180o

Nên góc ABN = ACP 

Xét tam giác ABN và tam giác PCA có: BN = CA; góc ABN = PCA ; AB = PC

=> tam giác ABN = PCA ( c - g - c)

=>  góc BAN = APC

Vậy để AP | AN => góc PAN = 90=> BAN + BAC + CAP = 90o

=> APC + BAC + CAP = 90o

Xét tam giác ACP có: góc  ACB = APC + CAP ( t/ c góc ngoài tam giác )

=> góc ACB + BAC = 90o

=> góc ABC = 90=> góc ACB = ABC/ 2 = 45o

Vậy góc ACB = 45thì AN | AP 

tích mình đi

ai tích mình 

mình tích lại 

thanks

28 tháng 7 2018

k mk đi mk k lại

4 tháng 7 2019

A B C D E

CM: a) Xét t/giác ABH và t/giác DBE

có: \(\widehat{AHB}=\widehat{DEB}=90^0\) (gt)

  AB = BD (gt)

    \(\widehat{ABH}=\widehat{EBD}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ABH = t/giác DBE (ch - gn)

=> BE = BH (2 cạnh t/ứng)

b)  Xét t/giác ABE và t/giác DBH

có: AB = BD (gt)

   \(\widehat{ABE}=\widehat{HBD}\) (đối đỉnh)

  EB = BH (cmt)

=> t/giác ABE = t/giác DBH (c.g.c)

=> \(\widehat{AEB}=\widehat{BHD}\) (2 góc t/ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AE // DH (Đpcm)

c) Ta có: AB + BD = AD

=> AD = 2.AB = 2.3 = 6 (cm) (vì AB = BD)

Áp dụng bất đẳng thức t/giác , ta có:

|AD - AC| <  CD < |AD + AC|

=> |6 - 3| < CD < |6 + 3|

=> |3| < CD < |9|

=> 3 < CD < 9

=> CD \(\in\){4; 5; 6; 7; 8}