K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MP//AC

Do đó: P là trung điểm của AB

hay PA=PB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

DO đó: PN là đường trung bình

=>PN//BC

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MP//AC

Do đó: P là trung điểm của AB

hay PA=PB

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: PN là đường trung bình

=>PN//BC

25 tháng 2 2022

Cô ơi! bài này hình lớp 7 có áp dụng đường trung bình được hôn Co.

30 tháng 11 2016

A C B P M N Q

Xét \(\Delta ABC:\)N là trung điểm AC, P là trung điểm BC

\(\Rightarrow NP\)là đường trung bình \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow NP\text{//}AB\)

\(\Rightarrow PQ\text{//}AM\)( Vì \(M\in AB;N\in PQ\))

\(\Rightarrow\)Tứ giác PMAQ là hình thang 

Vậy...

3 tháng 12 2016

pokapu

(Tự vẽ hình)

Do BM//NI, MN//BI nên MNIB là hình bình hành

=> BM=IN (2 cạnh đối) (1)

Trong tam giác ABC, do M trung điểm AB, MN//BC => N trung điểm AC (2)

Do MA=MB,NA=NC nên MN là đường trung bình tam giác ABC => MN=1/2 BC (4)

CMTT, ta có I trung điểm BC (3)

Vậy ta có tất cả đpcm

a) Xét ΔAMN và ΔCND có 

\(\widehat{MAN}=\widehat{NCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

AN=NC(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMN=ΔCND(g-c-g)

b) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BA(gt)

N là trung điểm của AC(Gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC

a) Xét ΔAMN và ΔCND có 

\(\widehat{MAN}=\widehat{NCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

AN=NC(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMN=ΔCND(g-c-g)

b) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BA(gt)

N là trung điểm của AC(Gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>MF=ME

=>M là trung điểm của EF

=>BD=CE

MP/AD=BP/BD=BM/AB

=>MP*BD=BP*AD

AD/NP=CD/CP

=>AD*CP=NP*CD

=>MP*BD+CD*NP=BP*AD+AD*CP

=>MP+NP=2AD

=>PM+PN ko đổi

16 tháng 12 2023

MMỉm đang cần rất gấp  giúp mỉm với

 

16 tháng 12 2023

loading...  a) Do MN // AB (gt)

⇒ MN // AE

Do ME // AC (gt)

⇒ ME // AN

Do AM là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ AM là tia phân giác của ∠EAN

Xét tứ giác AEMN có:

MN // AE (cmt)

ME // AN (cmt)

⇒ AEMN là hình bình hành

Mà AM là tia phân giác của ∠EAN (cmt)

⇒ AEMN là hình thoi

b) Do D là điểm đối xứng của M qua N (gt)

⇒ N là trung điểm của DM

∆ABC cân tại A có AM là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ AM cũng là đường trung trực của ∆ABC

⇒ M là trung điểm của BC

∆ABC có:

M là trung điểm của BC (cmt)

MN // AB (gt)

⇒ N là trung điểm của AC

Tứ giác ADCM có:

N là trung điểm của DM (cmt)

N là trung điểm của AC (cmt)

⇒ ADCM là hình bình hành

⇒ AD // CM

⇒ AD // BM

Do MN // AB (gt)

⇒ MD // AB

Tứ giác ADMB có:

MD // AB (cmt)

AD // BM (cmt)

⇒ ADMB là hình bình hành