1 mẫu sắt bị oxi hóa thành FeO. Lấy 1,2 g mẫu này tác dụng với hcl 0,1 M thu được 336ml khí (đktc). Xác định hàm lượng của Fe trong mẫu và thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
600ml = 0,6l
\(n_{HCl}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
0,1 0,3 0,15
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,3.3}{6}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{0,3.2}{6}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Với NaOH dư, Fe, Cr không phản ứng
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\\\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{100}=5,4\%\)
Phần không tan cho tác dụng một lượng dư dung dịch HCl
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Cr+2HCl\rightarrow CrCl_2+H_2\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Cr}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56x+52y=100-5,4=94,6\left(g\right)\\x+y=\dfrac{38,08}{22,4}=1,7\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,55\\y=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=86,8\\\%m_{Cr}=7,8\%\end{matrix}\right.\)
Phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 (1)
Phần không tan là Fe và Cr
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 (3)
nH2 (1) = = 0,3(mol)
Theo pt (1) nAl = . nH2 = . 0,3 = 0,2 mol
⇒ mAl = 27. 0,2 = 5,4 g
nH2(2),(3) = = 1,7(mol)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe, Cr
Theo bài ra ta có hệ phương trình
⇒ mFe = 1,55. 56 = 86,8 g
mCr = 0,15. 52 = 7,8 g
Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là :
a)\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH2O\)
Ta có: \(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=xn_{Fe_xO_y}=0,1x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{32,5}{0,1x}\)
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\) | 325(loại) | 162,5(TM) | 108,33(loại) |
=> Muối có CT: \(FeCl_2\Rightarrow\)CT oxit là FeO
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H2O\)
0,1---->0,2(mol)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
b) \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H2O\)
0,1<---------------0,2
\(\Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)2}=0,1.171=17,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{17,1.100}{17,1}=100\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt ^^
a,
Số mol của H2 là :
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )
PTHH
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
2 mol 6 mol 3 mol
0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol
Khối lượng của Al trong hỗn hợp là
mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )
Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :
mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)
Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :
%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %
%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %
b, Số mol của MgO là
nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)
PTHH
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
1mol 2 mol
0,1 mol 0,2 mol
Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là
nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)
Thể tích HCl đã dùng là :
VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)
\(13,n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ .....0,3.....0,6......0,3......0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\ 14,n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{40+12+16\cdot3}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ .....0,25.....0,5......0,25......0,25......0,25\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
Câu 1:
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2(mol)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,2(mol);n_{HCl}=0,4(mol)\\ a,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\\ b,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\\ c,m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4(g)\)
Câu 2:
\(n_{Fe}=\dfrac{1,4}{56}=0,025(mol)\)
Theo PT bài 1: \(n_{HCl}=0,05(mol);n_{H_2}=0,025(mol)\\ a,m_{HCl}=0,05.36,5=1,825(g)\\ b,V_{H_2}=0,025.22,4=0,56(l)\)
Câu 3:
\(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{2,4.10^{22}}{6.10^{23}}=0,04(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2}=0,03(mol);n_{Al_2O_3}=0,02(mol)\\ a,V_{O_2}=0,03.22,4=0,672(l)\Rightarrow V_{kk}=0,672.5=3,36(l)\\ b,m_{Al_2O_3}=0,02.102=2,04(g)\)
Câu 4:
\(S+O_2\xrightarrow{t^o}SO_2\\ a,ĐC:S,O_2\\ HC:SO_2\\ b,n_{O_2}=1,5(mol)\\ \Rightarrow V{O_2}=1,5.22,4=33,6(l)\\ c,d_{S/kk}=\dfrac{32}{29}>1\)
Vậy S nặng > kk
\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,015<-0,03<--0,015<-0,015
=> \(\%Fe=\dfrac{0,015.56}{1,2}.100\%=70\%\)
\(n_{FeO}=\dfrac{1,2-0,015.56}{72}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O
0,005-->0,01
=> nHCl = 0,03 + 0,01 = 0,04 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4\left(l\right)\)