K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

       0,015<-0,03<--0,015<-0,015

=> \(\%Fe=\dfrac{0,015.56}{1,2}.100\%=70\%\)

\(n_{FeO}=\dfrac{1,2-0,015.56}{72}=0,005\left(mol\right)\)

PTHH: FeO + 2HCl --> FeCl2 + H2O

        0,005-->0,01

=> nHCl = 0,03 + 0,01 = 0,04 (mol)

=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,04}{0,1}=0,4\left(l\right)\)

7 tháng 6 2021

a)\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH2O\)

Ta có: \(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=xn_{Fe_xO_y}=0,1x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{32,5}{0,1x}\)

x123
\(M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\)325(loại)162,5(TM)108,33(loại)

=> Muối có CT: \(FeCl_2\Rightarrow\)CT oxit là FeO

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H2O\)

0,1---->0,2(mol)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

b) \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H2O\)

0,1<---------------0,2

\(\Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)2}=0,1.171=17,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{17,1.100}{17,1}=100\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt ^^

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl .Tính:a. Thể tích khí H2 thu được ở đktc.(ĐS:4,48 lít) b. Khối lượng HCl phản ứng.(ĐS:14,6 g)c. Khối lượng FeCl2 tạo thành.(ĐS:25,4 g)Câu 2 : Sắt tác dụng axit clohiđric :                                                                                                Ta có phương trình hóa học sau :        Nếu 1,4g Fe tham gia phản ứng hết với lượng dung dịch axít trên .    Hãy tính :a)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl .Tính:

a. Thể tích khí H2 thu được ở đktc.(ĐS:4,48 lít)

 

b. Khối lượng HCl phản ứng.(ĐS:14,6 g)

c. Khối lượng FeCl2 tạo thành.(ĐS:25,4 g)

Câu 2 : Sắt tác dụng axit clohiđric :                                                                                                Ta có phương trình hóa học sau :        

Nếu 1,4g Fe tham gia phản ứng hết với lượng dung dịch axít trên .    

Hãy tính :

a) Khối lượng axit Clohđric cần dùng .(1,825g)

b) Thể tích khí H2 thu được đktc .(0,56 lít)

Câu 3: Cho phản ứng: . Biết có 2,4.1022 nguyên tử Al phản ứng.

a. Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng . Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.( ĐS: 0,672 lít; 3,36 lít)

b. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.(ĐS: 2.04 g)

Câu 4: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phương trình hoá học của phản ứng là   S + O2  SO2 .   Hãy cho biết:

a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Vì sao ?

b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.(ĐS: 33.6 lít)

c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí 

1
20 tháng 12 2021

Câu 1:

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2(mol)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,2(mol);n_{HCl}=0,4(mol)\\ a,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\\ b,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\\ c,m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4(g)\)

Câu 2:

\(n_{Fe}=\dfrac{1,4}{56}=0,025(mol)\)

Theo PT bài 1: \(n_{HCl}=0,05(mol);n_{H_2}=0,025(mol)\\ a,m_{HCl}=0,05.36,5=1,825(g)\\ b,V_{H_2}=0,025.22,4=0,56(l)\)

Câu 3:

\(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{2,4.10^{22}}{6.10^{23}}=0,04(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2}=0,03(mol);n_{Al_2O_3}=0,02(mol)\\ a,V_{O_2}=0,03.22,4=0,672(l)\Rightarrow V_{kk}=0,672.5=3,36(l)\\ b,m_{Al_2O_3}=0,02.102=2,04(g)\)

Câu 4:

\(S+O_2\xrightarrow{t^o}SO_2\\ a,ĐC:S,O_2\\ HC:SO_2\\ b,n_{O_2}=1,5(mol)\\ \Rightarrow V{O_2}=1,5.22,4=33,6(l)\\ c,d_{S/kk}=\dfrac{32}{29}>1\)

Vậy S nặng > kk

16 tháng 5 2023

\(a.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\)

tỉ lệ        :1        2            1            1

số mol   :0,1     0,2         0,1          0,1

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ C_{\%HCl}=\dfrac{7,3}{500}\cdot100\%=1,46\%\)

21 tháng 5 2022

\(a,n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

          0,01--->0,02---->0,01---->0,01

\(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\\ b,m_{ZnCl_2}=0,01.136=1,36\left(g\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(l\right)\)

10 tháng 5 2022

a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,05<-0,1<-----------0,05

=> m = 0,05.56 = 2,8 (g)

c) \(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\Rightarrow m_{dd.HCl}=\dfrac{3,65.100}{10}=36,5\left(g\right)\)

3 tháng 5 2021

Bài 1 : 

\(a) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o}2Fe + 3H_2O\\ b) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{80}{160}= 0,5(mol)\\ n_{H_2} = 3n_{Fe_2O_3} = 1,5(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)\\ n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 1(mol)\\ m_{Fe} = 1.56 = 56(gam)\)

Bài 2 :

\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Fe} =\dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ n_{HCl} =2 n_{Fe} = 0,2(mol)\\ m_{HCl} = 0,2.36,5 = 7,3(gam)\)

11 tháng 3 2022

nP = 15,5/31 = 0,5 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

Mol: 0,5 ---> 0,625 ---> 0,25

mP2O5 = 0,25 . 142 = 35,5 (g)

VO2 = 0,625 . 22,4 = 14 (l)

Vkk = 14 . 5 = 70 (l)

11 tháng 4 2022

a) gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

   0,5--------------------------0,75

n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol

=>VH2=0,75.22,4=16,8l

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4