K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

\(\frac{8}{3}>\frac{4}{9}\)

nha

Học tốt

Ta có:

\(\frac{8}{3}>1\) ; \(\frac{4}{9}< 1\)

Nên \(\frac{8}{3}>\frac{4}{9}\)

a) Ta có:

\(\frac{4}{9}< 1;\frac{5}{4}>1\)

Vì \(\frac{4}{9}< 1\)mà \(\frac{5}{4}>1\)nên \(\frac{4}{9}< \frac{5}{4}\)

Tương tự với \(\frac{2}{7}\)\(\frac{7}{2}\)

5 tháng 3 2017

A) 4/9 và 5/4

Ta có : Vì 4/9 < 1 ; 5/4 > 1

nên 4/9 < 5/4

2/7 và 7/2

Ta có : 2/7 < 1 ; 7/2 > 1

nên 2/7 < 7/2

nha bn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

 a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)

Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)

Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).

b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)

Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)

Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).

Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).

c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)

\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)

Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).

d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)

Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)

Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).

2 tháng 3 2020

Lớp 6 chưa được học cái này mà

\(a^{n^{n^n}}\)

2 tháng 3 2020

Bạn EᑕSTᗩSY ᗰᗩTᕼ ơi, \(a^{n^{n^{...}}}\)là lũy thừa tầng, lớp 6 nâng cao mới học nhé!

16 tháng 4 2017

Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
 

16 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .

21 tháng 2 2022

TL

5/7<1

7/4>1

vậy 5/7<7/4 

nha

HT

21 tháng 2 2022

5/7<7/4

3 tháng 2 2018

Ta có :

\(\frac{35}{25}=\frac{35:5}{25:5}=\frac{7}{5}\)và \(\frac{16}{14}=\frac{16:2}{14:2}=\frac{8}{7}\)

Ta quy đồng hai phân số về cùng mẫu :

\(\frac{7}{5}=\frac{7x7}{5x7}=\frac{49}{35}\)và \(\frac{8}{7}=\frac{8x5}{7x5}=\frac{40}{35}\)

Vì 49 > 40 => \(\frac{49}{35}>\frac{40}{35}\)

Vậy \(\frac{35}{25}>\frac{16}{14}\)

3 tháng 2 2018

giỏi quá

6 tháng 3 2019

ta có \(\frac{3}{7}=\frac{3\times3}{7\times3}=\frac{9}{21}\)(quy đồng tử)

So sánh \(\frac{9}{21}\)và \(\frac{9}{17}\)ta có:

\(21>17\Rightarrow\frac{9}{17}>\frac{9}{21}\Rightarrow\frac{9}{17}>\frac{3}{7}\)

VẬY: \(\frac{9}{17}>\frac{3}{7}\)

24 tháng 2 2022

> nhé 

26 tháng 1 2018

\(\frac{19}{20}\)và \(\frac{4}{3}\)

Ta có:

\(\frac{19}{20}\)< 1 ; \(\frac{4}{3}\)> 1

Vậy phân số \(\frac{4}{3}\)lớn hơn phân số \(\frac{19}{20}\)

26 tháng 1 2018

\(\frac{19}{20}\)và \(\frac{15}{29}\)

\(\Rightarrow\frac{19}{20}>\frac{19}{29}>\frac{15}{29}\)

Vậy : \(\frac{19}{20}>\frac{15}{29}\)