bài
a) đốt cháy hoàn toàn 5,4 nhôm trong khí oxi , thu đc m (g) chất rắn . tìm m
b) đốt cháy 5,4 g nhôm trong bình chứa 2,24 khí o2 ( đktc ) , thu đc m (g)chất rắn . tìm m
giúp mình với ạ , mình cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(m\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
tỉ lệ :4 3 2
số mol :0,2 0,15 0,1
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b)\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
c)\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
tỉ lệ :2 1 1 1
số mol :0,3 0,15 0,15 0,15
\(m_{KMnO_4}=0,3.126=37,8\left(g\right)\)
\(n_{Na}=\dfrac{3,68}{23}=0,16\left(mol\right)\\ PTHH:4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\left(natri.oxit\right)\\ Theo.pt:n_{O_2}=\dfrac{1}{4}n_{Na}=\dfrac{1}{4}.0,16=0,04\left(mol\right)\\ V_{O_2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)
a) \(n_{SO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,5<-0,5<------0,5
=> mS = 0,5.32 = 16(g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{16}{22,2}.100\%=72,07\%\\\%m_P=\dfrac{22,2-16}{22,2}.100\%=27,93\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_P=\dfrac{22,2-16}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,2-->0,25----->0,1
=> \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,5<-------------------0,75
=> \(m_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25\left(g\right)\)
a) PTHH:
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
- Chất khí mùi hắc là SO2
- Chất rắn sau phản ứng có m(g) là P2O5
Đặt: nS=a(mol); nP=b(mol) (a,b>0) (nguyên, dương)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}32a+31b=22,2\\22,4a=11,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{0,5.32}{22,2}.100\approx72,072\%\\\%m_P\approx100\%-72,072\%\approx27,928\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_{O_2}=a+\dfrac{5}{4}b=0,5+\dfrac{5}{4}.0,2=0,75\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
c)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2.0,75}{3}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,5=61,25\left(g\right)\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{18.96}{158}=0.12\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.12...........................................0.06\)
\(V_{O_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(0.08.....0.06.......0.04\)
\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.2-0.08\right)\cdot27=3.24\left(g\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0.04\cdot102=4.08\left(g\right)\)
a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.
Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA
Vậy: A chỉ gồm S và H.
Gọi CTHH của A là SxHy.
\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)
Vậy: CTHH của A là H2S.
b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX
Vậy: X chỉ gồm P và H.
Gọi CTHH của X là PxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3
Vậy: CTHH của X là PH3.
c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY
→ Y gồm C, H và O.
⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của Y là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1
→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của Y là C2H6O.
a) PTHH : \(2Zn+O_2-t^o->2ZnO\)
b) \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{O2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) Theo PTHH : \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnO}=0,3.81=24,3\left(g\right)\)
vậy ...
\(\begin{array}{l} a,\ PTHH:2Zn+O_2\xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ b,\\ n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,15\ (mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,15\times 22,4=3,36\ (l)\\ c,\\ Theo\ pt:\ n_{ZnO}=n_{Zn}=0,3\ (mol)\\ \Rightarrow m_{ZnO}=0,3\times 81=24,3\ (g)\end{array}\)
a.\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
4 3 2 ( mol )
0,2 0,1
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)
b.\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
4 3 2
0,2 < 0,1 ( mol )
0,1 1/15
\(m_{Al_2O_3}=n.M=\dfrac{1}{15}.102=6,8g\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
0,2 0,1
\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
b. \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
0,1 \(\dfrac{0,2}{3}\)
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,1}{3}\) => Al dư , O2 đủ
\(m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,2}{3}.102=6,8\left(g\right)\)