Tìm chữ số tận cùng của tích S = 9 9 9 ... 9 9 (601 số 9).
giải cho mình, mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}\)
=1/3+1/2+2/5+1/3+2/7+1/4+1/9
=2789/1260
\(a,\frac{2001}{2002}.\frac{5}{7}.\frac{2002}{5}.\frac{7}{2001}=\left(\frac{2001}{2002}.\frac{7}{2001}\right).\left(\frac{5}{7}.\frac{2002}{5}\right)\)
\(=\frac{7}{2002}.\frac{2002}{7}=1\)
\(b,\frac{5}{7}.\frac{7}{9}.\frac{9}{11}.\frac{11}{13}=\left(\frac{5}{7}.\frac{7}{9}\right).\left(\frac{9}{11}.\frac{11}{13}\right)=\frac{5}{9}.\frac{9}{13}\)
\(=\frac{5}{13}\)
mấy bạn giải rõ ra để mình hiểu nha
đùng ghi mỗi đáp án
Giải:
\(A=\dfrac{9}{1.2}+\dfrac{9}{2.3}+\dfrac{9}{3.4}+...+\dfrac{9}{98.99}+\dfrac{9}{99.100}\)
\(\Leftrightarrow A=9\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{98.99}+\dfrac{1}{99.100}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=9\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=9\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=9.\dfrac{99}{100}\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{891}{100}\)
Vậy ...
A = 1-1/3 + 1/3 - 1/5 +...+ 1/2017 - 1/2019
A= 1-1/2019
A= 2018/2019
\(\frac{2}{9}\times\frac{5}{17}+\frac{7}{9}+\frac{2}{9}\times\frac{12}{17}\)
\(=\frac{2}{9}\times\left(\frac{5}{17}+\frac{12}{17}\right)+\frac{7}{9}\)
\(=\frac{2}{9}\times1+\frac{7}{9}\)
\(=\frac{2}{9}+\frac{7}{9}\)
\(=1\)
\(\frac{2}{9}\)× \(\frac{5}{17}\)+ \(\frac{7}{9}\)+\(\frac{2}{9}\)×\(\frac{12}{17}\)
= \(\frac{2}{9}\)×( \(\frac{5}{17}\)+\(\frac{12}{17}\)) + \(\frac{7}{9}\)
= \(\frac{2}{9}\)× \(\frac{17}{17}\)+\(\frac{7}{9}\)
= \(\frac{2}{9}\)+ \(\frac{7}{9}\)
= 1
(6x7x8x9x10x11):(6x7x8x9x10x11)
=1 (Vì số bị chia và số chia giống hệt nhau)
\(\left(6\times7\times8\times9\times10\times11\right)\div\left(6\times7\times8\times9\times10\times11\right)\)
\(=1\)
Giải thích: Cả hai vế ngoặc đều có các số nhân bằng nhau, vậy điều đó tương ứng với khi nhân cả hai vế lên thì hai vế có kết quả bằng nhau. Mà khi hai vế bằng nhau chia cho nhau thì ta được kết quả là \(1\).
a: th1: a>0
=>-17a<27a
th2: a=0
=>-17a=27a
th3: a<0
=>-17a>27a
b:
TH1: a>6
36>31
nên 36(a-6)>31(a-6)
TH2: a<6
36>31
nên 36(a-6)<31(a-6)