Câu 3:_NB_ Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Đa thức là một tổng của những đơn thức.
B. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
C. Số cũng được gọi là đa thức .
D. Đa thức là tích của những đơn thức.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: \(3x^2-9xy\)
\(=3x\cdot x-3x\cdot3y\)
=3x(x-3y)
c: \(x^2-4x+4-y^2\)
\(=\left(x^2-4x+4\right)-y^2\)
\(=\left(x-2\right)^2-y^2\)
\(=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)
Bài 1:
a: \(2x\left(x^2-3x+5\right)\)
\(=2x\cdot x^2-2x\cdot3x+2x\cdot5\)
\(=2x^3-6x^2+10x\)
c: (x-3)(2x+1)
\(=2x^2+x-6x-3\)
\(=2x^2-5x-3\)
I: Trắc nghiệm
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 8: A
Câu 9: B
Câu 10: C
Câu 11: D
2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...
3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 1 mình không biết.
Câu 1:
2x^3y^2
3x^6y^3
4x^5y^9
6x^8y^3
7x^4y^8
Câu 2:
Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến
VD:
2xyz^3 và 3xyz^3
Câu 3:
Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số
Câu 4:
Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi
Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)
a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này.
Ví dụ: P(x) = xy2 (Vì đơn thức cũng là một đa thức)
b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức.
Ví dụ: 2x + 3y; x2 + 2y
a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3
b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y
a) Biểu thức đó là đơn thức : xy²
b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải là đơn thức : 2x² + 3y
D