Cho △ABC có AB= 6cm; AC= 9cm, BC= 10cm, đường phân giác trong AD, đường
phân giác ngoài AE. Tính DB, DC, EB.
(giải chi tiết:") đăng lần 2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
AC=4cm
Xét ΔABC có AB<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)
Bài 2:
BC=6cm
=>AB+AC=14cm
mà AB=AC
nên AB=AC=7cm
Xét ΔABC có AB=AC>BC
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)
a) Xét ΔABC có AB=BC>AC(6cm=6cm>4cm)
mà góc đối diện với cạnh AB là góc ACB
và góc đối diện với cạnh BC là góc BAC
và góc đối diện với cạnh AC là góc ABC
nên \(\widehat{ACB}=\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay BC=8(cm)
Xét ΔABC có AB<BC<AC(6cm<8cm<10cm)
mà góc đối diện với cạnh AB là góc ACB
và góc đối diện với cạnh BC là góc BAC
và góc đối diện với cạnh AC là góc ABC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Bài 5:
a) Xét ΔABC vuông tại A có
\(AC=AB\cdot\cot\widehat{C}\)
\(=21\cdot\cot40^0\)
\(\simeq25,03\left(cm\right)\)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+25,03^2=1067,5009\)
hay \(BC\simeq32,67\left(cm\right)\)
Theo hệ quả Ta lét tam giác ABC
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{6}{9}\)
Theo hệ quả Ta lét tam giắc ADC
\(\dfrac{AF}{AD}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{6}{9}\Rightarrow FA=\dfrac{6AD}{9}=\dfrac{6.6}{9}=4cm\)
xét tg ABC có:
AB\(^2\)+ AC\(^2\)= 2\(^2\)+ 3\(^2\)= 4+9=13
BC\(^2\)= 6\(^2\)=36
SUY RA AB\(^2\)+ AC\(^2\)KO = BC\(^2\)
VẬY TG ABC KO PHẢI LÀ TG VUÔNG
-Xét △ABC có: AD là đường phân giác trong (gt).
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\) (định lí đường phân giác trong tam giác).
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}\)
\(\Rightarrow BD=\dfrac{AB.BC}{AB+AC}=\dfrac{6.10}{6+9}=4\left(cm\right)\)
\(DC=BC-BD=10-4=6\left(cm\right)\).
-Xét △ABC có: AE là đường phân giác ngoài (gt).
\(\Rightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}\)(định lí đường phân giác trong tam giác).
\(\Rightarrow\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{EC}{AC}=\dfrac{EC-EB}{AC-AB}=\dfrac{BC}{AC-AB}\)
\(\Rightarrow EB=\dfrac{AB.BC}{AC-AB}=\dfrac{6.10}{9-6}=20\left(cm\right)\)
\(EC=BC+EB=10+20=30\left(cm\right)\)
\(BD+CD=BC=10\Rightarrow CD=10-BD\)
Theo định lý phân giác:
\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\Rightarrow\dfrac{BD}{6}=\dfrac{10-BD}{9}\Rightarrow15BD=60\Rightarrow BD=4\)
\(\Rightarrow CD=10-BD=6\)
\(EC=EB+BC=EB+10\)
Theo định lý phân giác:
\(\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{EC}{AC}\Rightarrow\dfrac{EB}{6}=\dfrac{EB+10}{9}\Rightarrow3EB=60\Rightarrow EB=20\)