K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

Gọi số mol Al, Fe2O3 mỗi phần lần lượt là a,b (mol) (a,b>0)

- Xét phần 2:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2\left(P2\right)}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al\left(P2\right)}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{Al\left(P2\right)}=\dfrac{2}{15}.27=1,8\left(g\right)\\ m_{P2}=\dfrac{40,1}{2}=20,05\left(g\right)\\ \%m_{\dfrac{Al\left(P2\right)}{P_2}}=\%m_{\dfrac{Al}{2Phần}}=\dfrac{1,8}{20,05}.100\approx8,978\%\)

16 tháng 2 2022

P1: Do chất rắn tác dụng với NaOH có khí thoát ra

=> trong Y chứa Al

P2: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (a;b;c)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a---------------------->1,5a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             b---------------------->b

=> 1,5a + b = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\) (1)

mY = mX = 40,1

=> 54a + 112b + 204c = 40,1 (2)

PTHH: 2Al + Fe2O3 --to--> Al2O3 + 2Fe

=> \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{2}{1}\) => \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{2}{1}\) (3)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{9}{890}\left(mol\right)\\b=\dfrac{329}{1780}\left(mol\right)\\c=\dfrac{329}{3560}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> nAl = 2.(a + 2c) = \(\dfrac{347}{890}\left(mol\right)\)

=> \(\%Al=\dfrac{27.\dfrac{347}{890}}{40,1}.100\%=26,252\%\)

30 tháng 5 2018

Đáp án A

2 Al + Fe 2 O 3 → t o Al 2 O 3 + 2 Fe

Vì chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau nên số mol mỗi chất trong hai phần đều bằng nhau.

Vì phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH có xuất hiện khí nên Y có Al.

Do đó Y có Al, Fe, A12O3 và có thể có Fe2O3.

5 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

26 tháng 4 2017

24 tháng 1 2018

Đáp án B

17 tháng 12 2019

Đáp án A

30 tháng 11 2018

Đáp án cần chọn là: B

1 tháng 7 2018

Đáp án cần chọn là: B

22 tháng 3 2019

Đáp án A

27 tháng 12 2019