864:32 bằng mấy vậy mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(147=3\cdot7^2\)
\(\Rightarrow3\cdot49=21\cdot7=147\cdot1=147\)
\(\left(-3\right)\cdot\left(-49\right)=\left(-21\right)\cdot\left(-7\right)=\left(-147\right)\cdot\left(-1\right)=147\)
#\(Toru\)
\(147=3\cdot7^2\)
Nếu dùng máy Casio thì bạn có thể kiểm tra như này nhé
147 → = → shift → \(^o\) \('\) \(''\) nhé
Tham khảo
Dạng toán chuyển động.
Dạng toán liên quan tới các kiến thức hình học.
Dạng toán công việc làm chung, làm riêng.
Dạng toán chảy chung, chảy riêng của vòi nước.
Dạng toán tìm số.
Dạng toán sử dụng các các kiến thức về %.
Tham khảo:
Dạng toán chuyển động.Dạng toán liên quan tới các kiến thức hình học.Dạng toán công việc làm chung, làm riêng.Dạng toán chảy chung, chảy riêng của vòi nước.Dạng toán tìm số.Dạng toán sử dụng các các kiến thức về %.
Sơ đồ : Tự vẽ .
Giá trị của 1 phần là :
32 : ( 7 - 3 ) = 8 ( tuổi )
Tuổi con bằng \(\frac{3}{7}\)tuổi cha là :
8 x 3 = 24 ( tuổi )
Khoảng cách từ 8 năm trước khi con bằng \(\frac{3}{7}\)tuổi cha là :
24 - 8 = 16 ( tuổi )
Cách số năm khi con bằng \(\frac{3}{7}\)tuổi cha là :
16 - 8 = 8 ( năm )
Đs : 8 năm
Ps : Viết hơi vội có gì không đứng tự sửa lại nk
Giải
Vì mỗi năm mỗi người tăng 1 tuổi nên hiệu số tuổi của hai cha con không thay đổi
Ta có sơ đồ sau :
Tuổi con khi con bằng \(\frac{3}{7}\)tuổi cha: |-----|-----|-----|
Tuổi cha khi con bằng \(\frac{3}{7}\) tuổi cha: |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----| 32
tuổi Gái trị 1 phần là:
32 : (7-3)=8 (tuổi)
Tuổi của con khi con bằng \(\frac{3}{7}\) tuổi cha là:
8x 3=24(tuổi)
Khoảng cách từ 8 năm trước đến khi tuổi co bằng \(\frac{3}{7}\) tuổi cha là:
24-8=16(năm)
Khi tuổi co bằng \(\frac{3}{7}\) tuổi cha thì cách số năm là:
16-8=8 (năm)
Đáp số : 8 năm
32 phút = \(\dfrac{32}{60}\) giờ = \(\dfrac{8}{15}\) giờ
Gọi hai số cần tìm là a và b
Theo đề ra , ta có :
a - b = 84 và ƯCLN(a,b) = 12
Do : ƯCLN(a,b) = 12 => \(\begin{cases}a=12.k_1\\b=12.k_2\end{cases}\)
ƯCLN(k1,k2) = 1
Thay vào a - b = 84 , ta có : \(12.k_1-12.k_2=84\)
=> 12 ( k1 - k2 ) = 84
=> k1 - k2 = 84 : 12
=> k1 - k2 = 7
Hình như bài 134 đề thiếu ... :vv
Bài 135 :
Gọi hai số cần tìm là a và b
Theo đề ra , ta có :
a . b = 84 và ƯCLN(a,b) = 6
Do : ƯCLN(a,b) = 6 => \(\begin{cases}a=6.k_1\\b=6.k_2\end{cases}\)
ƯCLN(k1,k2) = 1
Thay vào a . b = 864 , ta có : 6 . k1 . 6 . k2 = 864
=> ( 6 . 6 ) . ( k1 . k2 ) = 864
=> 36 . ( k1 . k2 ) = 864
=> k1 . k2 = 864 : 36
=> k1 . k2 = 24
Ta có bảng sau :
k1 | 1 | 2 | 3 | 4 |
k2 | 24 | 12 | 8 | 6 |
+) Nếu : k1 = 1 => k2 = 24 => \(\begin{cases}a=6\\b=144\end{cases}\)
+) Nếu : k1 = 2 => k2 = 12 => \(\begin{cases}a=12\\b=72\end{cases}\)
+) Nếu : k1 = 3 => k2 = 8 => \(\begin{cases}a=18\\b=48\end{cases}\)
+) Nếu : k1 = 4 => k2 = 6 => \(\begin{cases}a=24\\b=36\end{cases}\)
Vậy ...
\(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\sqrt{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2\left(1+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(1-2\right)^2}=\sqrt{\left(-1\right)^2}=1\)
Câu 21: D
Câu 15: \(=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1=2\sqrt{3}\)
Câu 11: \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{6}=\dfrac{3+\sqrt{3}}{6}\)
864 : 32 = 27
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
27 nha