K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình 31 đâu rồi bạn?

31 tháng 3 2017

???

1 tháng 4 2017

Bạn ơi đây là góc cho câu hỏi môn GDCD, nếu bạn muốn hỏi toán thì qua bên phần toán hỏi bạn nhéhaha

15 tháng 12 2023

a: Xét ΔBMD vuông tại D và ΔCME vuông tại E có

MB=MC

\(\widehat{BMD}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBMD=ΔCME

=>BD=CE

Ta có: BD\(\perp\)AM

CE\(\perp\)AM

Do đó: BD//CE

b: Xét tứ giác BDCE có

BD//CE

BD=CE

Do đó: BDCE là hình bình hành

=>BE//CD và BE=CD

c: \(AD+AE=AD+AD+DE\)

\(=2AD+2DM\)

\(=2\left(AD+DM\right)=2AM\)

15 tháng 12 2023

Cảm ơn bạn, nhưng mà bạn chỉ giúp mình hình của bài này được không. 

26 tháng 3 2018

hình đâu vậy bạn???nhonhunghum

1 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trên tia đối của tia CD lấy điểm M sao cho CM = AK

Ta có: AK + CE = CM + CE = EM (1)

Xét ∆ ABK và  ∆ CBM, ta có:

AB = CB (gt)

∠ A = ∠ C = 90 0

AK = CM (theo cách vẽ)

Suy ra:  ∆ ABK = CBM (c.g.c)

⇒  ∠ B 1  =  ∠ B 4  (2)

Lại có:  ∠ B 1 = ∠ B 2  ( do BK là tia phân giác của ABE)

Suy ra:  ∠ B 1  =  ∠ B 2  =  ∠ B 4

Mà  ∠ (KBC) =  90 0  -  ∠ B 1  (3)

Tam giác CBM vuông tại C nên:  ∠ M =  90 0  -  ∠ B 4  (4)

Từ (2), (3) và (4) suy ra:  ∠ (KBC) =  ∠ M (5)

Hay  ∠ B 2 +  ∠ B 3  =  ∠ M

⇒  ∠ B 4  +  ∠ B 3  =  ∠ M( vì  ∠ B 2  =  ∠ B 4  )

Hay:  ∠ (EBM) =  ∠ M

⇒  ∆ EBM cân tại E ⇒ EM = BE. (6)

Từ (1) và (6) suy ra: AK + CE = BE.

30 tháng 6 2017

Hình vuông

29 tháng 3 2016

gócDCB=gócEBC=góc1/2ACB=góc1/2ABC

a)xét tg DCB và tg EBC có

BC là cạnh  chung

góc B=góc C

góc DCB=góc EBC

suy ra  tg DCB = tg EBC(g.c.g)

suy ra CD=BE(hai cạnh tương ứng)

xét tgADC và tgAEB có 

góc A là góc chung là góc vuông

AB=AC

DC=EB

suy ra tgADC = tgAEB (ch.cgv)

suy ra AD=AE(hai cạnh tương ứng)

câu b và câu c k xong đi rồi nói

7 tháng 1 2016

sgk lớp 6 nâng cao có đó