Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X cần dùng hết 10,08 lí O29 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,2 g khí cacbonic và 7,2g nước. Xác định CTHH của X và viết phương trình hóa học đốt cháy X ( biết công thức dạng đơn giản nhất CTHH của X)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ m = mX = 13,2 + 7,2 - 0,45.32 = 6 (g)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX
→ X gồm C, H và O.
⇒ mO = 6 - 4,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CxHyOz
⇒ x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1
Vậy: CTPT của X là C3H8O
b, \(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
HD:
Gọi CTHH của X là CxHyOz.
CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.
Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.
Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.
Hỗn hợp có tỉ khối H2 14.75
=> Khối lượng trung bình hh là : 14.75*2 =29.5
Ta có:
O2 (32)..............1.5
..............29.5
N2 (28)...............2.5
Vậy O2/N2 = 1.5 / 2.5 = 0.6
2)
A + O2 ---> CO2 + H2O
Trong A chắc chắn có C và H :
số mol CO2 = 0.3 mol => nC = 0.3 ; nO = 0.6
Số mol H2O = 0.4 mol => nH = 0.8 ; nO = 0.4
Số mol O2 = 0.45 mol => nO = 0.9
....
Tổng số mol Nguyên Tử O trong Sản Phẩm là : 0.6 + 0.4 =1 > 0.9
Vậy là Trong A có Nguyên tố O
1 - 0.9 = 0.1 mol
....
Coi Công thức A : CxHyOz thì ta có tỉ lệ
x : y : z = 0.3 : 0.8 : 0.1 = 3 : 8 :1
Vậy Công thức A là : C3H8O
Ghi đúng môn học bạn nhé.
a. \(n_{CO_2}=\frac{13,2}{44}=0,3mol\)
\(\rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,3mol\)
\(n_{H_2O}=\frac{7,2}{18}=0,4mol\)
\(\rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,8mol\)
\(n_{O_2}=\frac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
Bảo toàn khối lượng \(m_X=13,2+7,2-0,45.32=6g\)
\(\rightarrow n_O=\frac{6-0,3.12-0,8}{16}=0,1mol\)
Trong X \(n_C:n_H:n_O=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
Vậy CTPT của X là \(C_3H_8O\)
b. \(2C_3H_8O\rightarrow9O_2\rightarrow^{t^o}6CO_2\uparrow+8H_2O\)
\(n_C=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\\ n_H=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(mol\right)\\ n_O=2.\dfrac{13,2}{44}+\dfrac{7,2}{18}-\dfrac{10,08}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ m_X=0,3.12+0,8+0,1.16=6\left(g\right)\\ CTPT:C_xH_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
Mà CTHH của X là CTDGN
=> CTHH của X: C3H8O
PTHHH: 2C3H8O + 9O2 ---to---> 6CO2 + 8H2O
câu 1
-Nung CaCO3 :
CaCO3 -to-> CaO + CO2
+ Hai oxit : CaO ( oxit bazơ), CO2 (oxit axit)
- Điện phân H2O :
2H2O -đp-> 2H2 + O2
+Hai đơn chất khí là: H2 và O2
Chúc bạn học tốt <3
câu 2
HD:
Gọi CTHH của X là CxHyOz.
CxHyOz + (x + y/2 - z/4)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Số mol O2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol. Khối lượng O2 = 32.0,45 = 14,4 g.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + 14,4 = 13,2 + 7,2 (m là khối lượng của X). Thu được: m = 6 g.
Khối lượng C = 12.13,2/44 = 3,6 g; Khối lượng H = 2.7,2/18 = 0,8 g; khối lượng O = 6 - 3,6 - 0,8 = 1,6 g.
Như vậy: 12x:y:16z = 3,6:0,8:1,6 hay x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1. suy ra X có CT: C3H8O.
Câu 2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\Rightarrow m_C=0,3\cdot12=3,6g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow m_H=0,4\cdot2\cdot1=0,8g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
BTKL: \(a+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow a+0,45\cdot32=13,2+7,2\Rightarrow a=6g\)
Mà \(\Sigma n_{C+H}< n_X\Rightarrow\)CTHH chứa Oxi.
\(\Rightarrow m_O=6-\left(3,6+0,8\right)=1,6g\Rightarrow n_O=0,1mol\)
Gọi CTHH cần tìm là \(C_xH_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
\(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)
a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{1,15-0,05.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)
=> A có chứa C, H và O
PTHH: \(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)
b) CTPT của A có dạng CxHyOz
=> x : y : z = 0,05 : 0,15 : 0,025 = 2 : 6 : 1
\(\rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n=1,4375.32=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> n = 1
CTPT: C2H6O
$n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol) ; n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)$
$C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O$
Theo PTHH :
$0,1.x = 0,2$ và $0,1.\dfrac{y}{2} = 0,2$
Suy ra : x = 2 ; y = 4
Vậy CTHH cần tìm là $C_2H_4$(M = 28)
a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)
a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.
Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA
Vậy: A chỉ gồm S và H.
Gọi CTHH của A là SxHy.
\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)
Vậy: CTHH của A là H2S.
b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX
Vậy: X chỉ gồm P và H.
Gọi CTHH của X là PxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3
Vậy: CTHH của X là PH3.
c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY
→ Y gồm C, H và O.
⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của Y là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1
→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của Y là C2H6O.