ỏa alo các bạn tính khiểu dì zây 36:6 =6 mà chưa học lớp 1 à
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
20 bàn có số học sinh là
20 x 2 = 40 h/s
Số bạn trong lớp 6A chưa có chỗ ngồi là :
44 - 40 = 4 h/s
Đáp số 4 h/s
Gọi a là số học sinh khối 6 của trường
a chia 10 dư 3 => a-3 chia hết cho 10
a chia 12 dư 3 => a-3 chia hết cho 12
a chia 15 dư 3 => a-3 chia hết cho 15
=> a-3$\in$∈BC(10;12;15) mà BC(10;12;15)=60
=> a-3$\in$∈B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;...}
Mà 0<a<400 nên 3<a-3<403
=> a-3$\in$∈{60;120;180;240;300;360}
=> a$\in$∈{63;123;183;243;303;363}
Mà a chia hết cho 11 nên a=363
Vậy khối 6 trường đó có 363 HS
người đó là con trai hay con gái , tên là gì , hình dáng , đặc điểm như thế nào
Tham khảo nha !!! Chunn
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Loại rễ biến dạng chứa chất dự trữ cho cây ra hoa, tạo quả là:
A. Giác mút
B. Rễ củ
C. Rễ thở
D. Rễ móc
Câu 2: Nhóm nào gồm toàn cây thân leo:
A. Cây đậu, cây mồng tơi, cây mướp
B. Cây dừa, cây cau, cây cọ
C. Cây rau má, cây dưa hấu, cây bí đỏ
D. Cây rau đay, cây ớt, cây rau dền
Câu 3: Thân cây dài ra do đâu?
A. Mô phân sinh ở cành, ở ngọn
B. Chồi ngọn
C. Sự phân chia và lớn lên của các tế bào ở mô phân sinh ngọn
D. Sự lớn lên và phân chia các tế bào ở thân cây
Câu 4: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ:
A. Mạch gỗ
B. Mạch rây
C. Vỏ
D. Trụ giữa
Câu 5: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
A. Phần lớn nước vào cây được mạch gỗ vận chuyển đi nuôi cây
B. Phần lớn nước vào cây dùng để chế tạo chất dinh dưỡng cho cây
C. Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường
D. Phần lớn nước vào cây dùng cho quá trình quang hợp
Câu 6 (1.5 đ): Hãy nối cột tên gọi các bộ phận của thân non phù hợp với chức năng của chúng trong bảng dưới đây:
Các bộ phận | Đáp án | Chức năng từng bộ phận |
1. Biểu bì | 1… | a. Vận chuyển nước và muối khoáng |
2. Thịt vỏ | 2… | b. Hút nước và muối khoáng hòa tan |
3. Mạch rây | 3… | c. Dự trữ |
4. Mạch gỗ | 4… | d. Bảo vệ các bộ phận bên trong |
5. Ruột | 5 | e. Vận chuyển chất hữu cơ |
f. Quang hợp |
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 7 (2 đ): Hô hấp là gì? Cây hô hấp vào thời gian nào?
Viết sơ đồ tóm tắt của hiện tượng hô hấp
Câu 8 (3 đ): a, Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
b, Hãy kể tên 3 loại cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại, người ta phải làm thế nào? Vì sao phải làm như vậy?
Câu 9 (1đ): Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?
Thi thì trường mk thi rồi, điểm cũng biết rồi nhưng mà trường chỉ cho xem qua rồi thu lại chứ hk cho đem về nhà. Tại trường mk là trường chuyên
Thế giới thần tiên trong trí tưởng tượng của trẻ em Việt Nam là một thế giới đầy màu sắc. Ở nơi thiên đường đó có cô Tấm dịu hiền, có anh Khoai chăm chỉ, cần cù và chàng Thạch Sanh khoẻ mạnh, dũng cảm. Nhưng người mà những đứa trẻ chúng tôi thích nhất lại là ông Tiên – cụ già tốt bụng, luôn mang đến những điều ước màu nhiệm.
Trong trí tưởng tượng của tôi, ông tiên chắc cũng chẳng khác gì ông nội là mấy. Ông cũng có mái tóc trắng, búi củ tôi như các cụ ngày xưa. Ông có đôi mắt to, tròn nhìn hết cả thế gian xem ai khó khăn, đau khổ thì giúp đỡ. Đôi mắt ấy rất hiền hậu, nhân từ như chính con người ông. Ông tôi ngày xưa có chùm râu dài đến rốn, bạc trắng nên tôi nghĩ bụt cũng vậy thôi. Da dẻ bụt hồng hào, trắng trẻo vì ăn nhiều đào tiên trên thiên đình. Ông tiên hay đi giúp đỡ người khác. Mỗi lần ông xuất hiện là lại có những đám khói trắng xoá ở đâu hiện ra mà chúng tôi thường gọi là "cân đẩu vân" của ông. Xung quanh ông tiên, những luồng ánh sáng có thể soi sáng cả thế gian. Ông thường mặc bộ quần áo màu vàng, đôi guốc mộc trông giản dị và gần gũi như ông mình. Giọng nói của ông ấm áp và ôn tổn xoa dịu hết mọi nỗi đau. Nhưng điều làm tôi yêu ông nhất chính là tấm lòng của ông. "Ông tiên tốt bụng", "cụ già mang đến nhiều điều ước" là những cái tên mà tôi đặt cho ông. Ông tiên giúp đỡ chị Tấm gặp được nhà Vua. Khi chị Tấm không có quần áo đi dự hội, ông đã hoá phép biến đống xương cá ở bốn chân giường thành bộ quần áo đẹp, thành đôi hài đỏ dễ thương và thành con ngựa hồng để chị Tấm đi dự hội. Ông tiên đã dạy cho anh Khoai hai câu thần chú để trị tội tên địa chủ và cưới được con gái hắn. Trong câu chuyện cổ tích “Bông cúc trắng” ông tiên đã chỉ đường cho cô bé hái được hoa cúc mang về chữa bệnh cho mẹ. Ông còn đến tận nhà khám bệnh, chữa trị cho mẹ cô bé hiếu thảo kia… Vậy đấy! Với cây phất trần trong tay ông đã đi khắp mọi nơi, gặp đủ hạng người, tốt có, xấu có. Nhưng chỉ những người tốt, những đứa bé ngoan ngoãn, học giỏi và hiếu thảo mới gặp được ông tiên, được ông giúp đỡ và cho điều ước. Còn những đứa trẻ hư, những người xấu sẽ phải chịu hình phạt thích đáng.
Tôi yêu ông tiên lắm. Tôi coi ông như ông ruột của mình ấy. Đã mấy nghìn năm nay, ông đi đủ mọi miền, giúp đỡ bao người. Từ hồi còn nằm nôi, tôi đã được các bà các mẹ kể về ông tiên. Đến trong mơ, tôi cũng nhìn thấy những việc mà ông đã làm để giúp đỡ bà con nghèo, người gặp hoạn nạn. Tôi không phải là một đứa trẻ ngoan. Đôi lúc tôi còn lười biếng và cãi lại mẹ nhưng tôi sẽ sửa chữa, tôi sẽ cố gắng chăm học hơn, ngoan ngoãn hơn để một lần được nhìn thấy ông tiên – cụ già tốt bụng và nhân hậu của tôi.
Kí ức tuổi thơ như dòng thác mạnh mẽ, cuốn tôi về với miền cổ tích. Kỉ niệm tuổi thơ tôi gắn với lời kể của mẹ, của bà, với nàng tiên, ông bụt. Tuổi thơ tôi là những lần vấp ngã ngồi khóc rưng rức, mong chờ ông tiên hiện ra, ban cho một điều ước diộu kì. Và bây giờ, trong mơ tôi đang trôi về cái ngày trẻ con ấy để được gặp ông tiên hiền từ của tôi.
Giấc ngủ bồng bềnh, êm ái đưa tôi bay lên cao, cao hơn cả những nóc nhà, hàng cây im lìm bên dưới, chạm tói một tầng mây mềm và ấm: "Chào mừng con đến với thế giới của những ước mơ". Một giọng trầm ấm vang lên. Tôi ngước mắt nhìn.
Ồ, kia chẳng phải là ông Tiên sao? Làm sao tôi nhầm được hình bóng thân thương mà mẹ và bà vẫn thường hay kể. Ông cao và trông gầy gầy nhưng nước da hồng hào, khoẻ mạnh, gương mặt phúc hậu. Mái tóc trắng như cước được búi cao gần sát đỉnh đầu. Chòm râu cũng trắng hệt như mái tóc, dài tới tận đầu gối, trông xa như một dòng nước bạc. Ông vận một bộ quần áo màu vàng, có những đường vân trắng kéo thành vệt như sương và đi một đôi hài mũi hếch vàng, nhạt hơn bộ quần áo. Một dáng vẻ nhàn nhã, thanh tao.
Ông bước lại gần tôi, dáng đi nhanh nhẹn.
Tôi ngước lên để nhìn ông rõ hơn. Ánh mắt ông ấm áp, trìu mến. Đôi mắt nâu hiền từ. Đôi lông mày trắng và dài rủ xuống. Ông mỉm cười, để lộ hàm răng đen nhánh.
"Ông ơi, sao ông chỉ giúp đỡ người gặp khó khăn, bất hạnh thôi ạ? Sao con ngã đau, khóc mà ông không hiện lên?" – Tôi hỏi. Ông lại cười, nụ cười của ông sao giống nụ cười của ông ngoại tôi đã mất thế cơ chứ? Ông đưa ngón tay dài khẽ gạt sợi tóc con ra khỏi mặt tôi. Bàn tay ấm áp của ông vuốt má tôi "Tại vì ông hay bất cứ thần thánh nào khác cũng đều bước ra từ ước mơ và hi vọng của con người".
Ánh mắt ông ngời sáng, chòm râu bạc khẽ rung rinh. – "Người bất hạnh gặp phải nhiều đau khổ nhưng khát vọng vươn lên tìm hạnh phúc, tìm công lí luôn rực cháy. Vì vậy, ông giúp đỡ để họ có thêm nghị lực. Việc giúp đỡ của ông chỉ như sự khích lệ, cổ vũ họ mà thôi".
À thì ra là như vậy!
Ánh mặt tròi rọi qua cửa sổ, chiếu vào mặt làm tôi bừng tỉnh khỏi giấc mộng. Nhưng hình ảnh ông Tiên hiền từ và những lời ông nói vẫn vang vọng trong tôi. Ông ơi, con hiểu rồi ạ. Cổ tích không thể biến những giấc mơ thành sự thật nhưng nó sẽ tạo ra niềm tin, niềm hi vọng để ta cố gắng vươn lên.
Giải:
Gọi số học sinh cần tìm là a
Ta có : Vì khi xếp hàng 2 , 3 ,6 đều thừa 1 học sinh
=> \(a-1⋮2\)
\(a-1⋮3\)
\(a-1⋮6\)
=> \(a-1\in BC\left(2;3;6\right)\)
=> \(BCNN\left(2;3;6\right)=36\)
=> \(BC\left(2;3;6\right)\)
\(\Rightarrow B\left(36\right)\in\left\{0;36;72;....\right\}\)
Mà \(24< a-1< 36\)
=> \(24-1< a-1< 36-1\)
=> \(23< a-1< 35\)
................
?????
36 : 6 = 6 mà bạn