Hãy tạo một câu giới thiệu với từ cây lúa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giới thiệu nghề thủ công truyền thống của nước ta: trồng lúa, nuôi tằm, làm gốm, thêu, dệt, may…
Lựa chọn nghề làm gốm để thuyết minh:
- Lịch sử hình thành
+ Thời nhà Lý, ba vị Thái học sinh là Hứa Vinh Kiều, Đào Trí Tiến, Lưu Phương Tú được cử đi sứ Bắc Tống
Sau chuyến đi sứ, ba ông thăm, học được một số kỹ thuật đem về truyền bá, cho dân chúng
+ Nghề gốm Bát Tràng đã có từ thời nhà Lý, ngang với thời Bắc Tống (trước năm 1127)
- Qúa trình sản xuất gốm
Đất sét được lấy từ trong làng, được đem về ngâm trong bể chứa nước ( “bể đánh” và “bể lắng” dùng ngâm đất sét khô vào khoảng 3- 4 tháng)
+ Sau khi loại bỏ được tạp chất, đất được đưa sang “bể phơi” trong thời gian 3- 4 ngày, rồi được chuyển qua “bể ủ”
- Bước hai: nặn cốt, sửa hàng, phơi khô sản phẩm
Bước ba: quét men, vẽ hình ảnh, trong đó vẻ đẹp của gốm phụ thuộc vào lớp men (men rạn, men thô, men chảy, men trơn, men lam)
Công đoạn cuối cùng cho gốm vào lò: lò bầu, lò éch, lò hình hộp và lò ga
Hình thành thương hiệu
Có nhiều làng nghề gốm tạo ra những sản phẩm đẹp, nổi tiếng được mang đi xuất khẩu thị trường nước ngoài
Từ lâu cây lúa đã xuất hiện và trở thành lương thực chính trong đời sống của người Việt. Để có được cây lúa, những người nông dân đã vất vả lao động từng ngày: từ gieo mạ, cấy mạ rồi chăm sóc, vun xới cho cây. Khi lúa chín trĩu bông, người ta gặt về, đem tuốt lúa. Khi lúa chín ngả sang màu vàng. Rễ của cây lúa không dài lắm, thường mọc với nhau thành chùm bám chặt vào bùn để giữ cho thân lúa thẳng đồng thời hút dưỡng chất nuôi thân cây. Hoa lúa nhỏ nhắn, mọc thành nhiều chùm dài. Điều đặc biệt của cây lúa mà ít ai để ý đến. Hoa lúa cũng chính là quả lúa đồng thời trở thành hạt lúa sau này. Hoa lúa không có cánh hoa, chỉ có những vảy nhỏ bao bọc lấy nhuỵ ở bên trong. Lúc hoa lúa nở, đầu nhuỵ thò ra ngoài, có một chùm lông để quét hạt phấn. Hoa lúa tự thụ phấn rồi biến thành quả. Chất tinh bột trong quả khô đặc lại dần và biến thành hạt lúa chín vàng.Cây lúa Việt Nam, phổ biến nhất chính là loài lúa nước, có nguồn gốc từ Đông Nam Á, cách đây khoảng 10000 năm nó đã được con người nơi đây thuần chủng và đem vào canh tác, trở thành nguồn lương thực chính cho nhiều quốc gia trên thế giới. Như vậy có thể nói Việt Nam chính là một trong những cái nôi của nền văn minh lúa nước, đưa khu vực Đông Nam Á trở thành trung tâm nông nghiệp đầu tiên của thế giới loài người với sự phát triển mạnh mẽ của cây lúa tạo ra nguồn lương thực dồi dào. Về ý nghĩa của cây lúa, chủ yếu là xuất phát từ sự gắn bó lâu đời của nó với đời sống nhân dân, trở thành biểu tượng của nông thôn Việt Nam, nhắc đến cây lúa nước người ta thường liên tưởng đến hình ảnh người nông dân với những đức tính tốt đẹp cần cù, chịu khó trong lao động, không quản ngại mưa gió, đồng thời nó cũng đại diện cho sự ấm no, cơm gạo đủ đầy.Khắp các làng quê Việt nam, đi đâu ta cũng thấy cánh đồng thẳng cánh với những cây lúa xanh rì trĩu bông. Người nông dân thường trồng lúa thẳng hàng, thành từng cụm để thuận tiện chăm sóc, tưới tiêu vừa tạo vẻ đẹp bình dị, nên thơ cho cánh đồng lúa và khi những làn gió khẽ lướt qua làm những cây lúa rung rinh, chuyển động, xô nhau theo làn gió tạo nên những làn sóng nhỏ đuổi nhau. Qua hàng nghìn năm lịch sử, lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Trong đời sống tinh thần của con người, cây lúa cũng gắn bó thân thiết vô cùng. Điều đó được thể hiện rất rõ trong ngôn ngữ hàng ngày, trong cách nói, cách đặt tên, gọi tên từ cửa miệng của những người hai sương một nắng.Khung cảnh ấy đẹp bình dị và thơ mộng biết bao, nó khiến tâm hồn ta trở nên trong trẻo và thuần khiết hơn.Cây lúa đã mãi ăn sâu vào tiềm thức và cuộc sống con người Việt Nam với những giá trị to lớn cả về vật chất lẫn tinh thần một cách sâu sắc. Giờ đây mỗi khi về thăm quê, tôi vẫn thường chú ý đến những cánh đồng lúa bát ngát, gió đưa thoang thoảng hương lúa, dù là 10 năm trước đây hay 10 năm sau nữa, có lẽ cái tôi ấn tượng và nhớ nhiều về quê hương nhất vẫn hình ảnh cây lúa, hình ảnh những người nông dân cặm cụi mùa gieo mạ, mùa gặt lúa, hình ảnh những con đường chất đầy rơm rạ, thóc lúa vương vãi. Cây lúa bao đời là bạn thân thiết của người nông dân Việt Nam, không chỉ về mặt vật chất mà còn cả về mặt tinh thần.
Thưa các bác, các cô, các chú! Tên cháu là Vũ Hồng Phúc, tổ trưởng tổ ba. Sau đây cháu xin báo cáo với các bác, các cô, các chú về tình hình và hoạt động của tổ trong tháng qua. Tổ cháu gồm mười bạn: năm bạn nam và năm bạn nữ, được cô chủ nhiệm xếp ngồi 3 dãy bàn đầu bên trái. Bạn Trang và Diễm luôn đi đầu trong các phong trào văn nghệ của lớp. Bạn Hùng Anh viết chữ rất đẹp, đã đạt giải Nhì trong cuộc thi vòng trường.
Cũng trong tháng qua, tổ của chúng cháu làm được khá nhiều việc. Cụ thể như: tổ chức học nhóm mỗi tuần ba buổi đều đặn, không có trường hợp nào vắng. Cả tháng không một bạn nào nghỉ học. Số điểm chín, mười vượt chỉ tiêu đề ra năm điểm, không bạn nào bị điểm yếu kém. Phong trào học tập của tổ được duy trì và phát huy tốt. Trên đây là tình hình và hoạt động của tổ trong tháng qua mà cháu tổng hợp được. Cháu xin hết ạ!
Thưa các bác, các chú, các cô!
Tổ của cháu là tổ một. Trong tổ có mười bạn. Tổ trưởng là bạn Đỗ Chinh. Các thành viên gồm có Chinh, Á, P.Anh, Hùng, Huân, Huyền, Phước ,Dung, Đạt và cháu. Các bạn trong tổ đều ở trong cùng một ấp nên rất tiện học tổ, học nhóm. Mỗi tuần chúng cháu học tổ một lần và học nhóm hai lần để giải quyết những bài tập khó về hai môn Tiếng Việt và Toán. Vì thế, khi đến lớp bạn nào cũng học bài và làm bài đầy đủ. Bạn Chinh là một tổ trưởng rất hăng hái và nhiệt tình. Các thành viên trong tổ rất yêu mến nhau
Trên đây là tình hình và hoạt động của tổ chúng cháu, cháu xin báo cáo với các bác, các chú, các cô một vài nét chính như vậy. Cháu xin cảm ơn ạ!
Tết năm nay, ngoài hoa mai vàng đang rực rỡ khoe sắc trước sân nhà, ba mẹ tôi còn mua thêm một chậu quất về chưng Tết. Tôi nhớ hôm đó là chiều hai mươi tám Tết, ba tôi chở chậu quất về. Cây quất nhỏ thôi nhưng có không biết bao nhiêu là trái, trái vàng, trái đỏ lúc lỉu trĩu cành, xen lẫn vào màu lá xanh um trông thật thích mắt.
Học sinh tạo bài trình chiếu giới thiệu một nội dung Tin học.
Bài trình chiếu giới thiệu bảng tính điện tử:
Chức năng:
- Rễ: hút nước và chất khoáng trong đất để nuôi cây. Ngoài ra rễ còn giúp cây bám chặt vào đất.
- Thân: vận chuyển các chất từ rễ lên lá và từ lá đến các bộ phận khác để nuôi cây. Ngoài ra, thân cây còn giúp nâng đỡ tán lá, hoa, quả.
- Lá cây: quang hợp, trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước.
- Hoa: là cơ quản sinh sản của cây. Hoa tạo thành quả và hạt.
- Quả: bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
Thường dùng những từ:"là";"có"
Và dung cụm tư: người ta goi cậu là
Tchhhh nhé
Cây lúa luôn có ích. Vì nuôi sống con người