Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.15:
EF vuông góc MH
NP vuông góc MH
Do đó: EF//NP
3.17:
góc yKH+góc H=180 độ
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên Ky//Hx
3.14:
Ta thấy $\widehat{xNM}=\widehat{xQP}=45^0$. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên $MN\parallel PQ$
3.15
$EF\parallel NP$ do cùng vuông góc với $MH$
3.16: Bạn tự vẽ hình nhé.
3.17:
Ta thấy $\widehat{yKH}+\widehat{KHx}=130^0+50^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ky\parallel Hx$
Bài 2:
Để hai đồ thị song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=-1\\m+2\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)
Bài 2:
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=-1\\m+2\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)
nSO3=8/80=0,1(mol)
pthh: SO3 + H2O -> H2SO4
nH2SO4=nSO3=0,1(mol) => mH2SO4(tạo sau)= 0,1.98=9,8(g)
mH2SO4(tổng)= 100.9,8% + 9,8=19,6(g)
mddH2SO4(sau)=8+100=108(g)
=>C%ddH2SO4(sau)= (19,6/108).100=18,148%
Trả lời:
Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo:
- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (số 1,7).
- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và N (số 3, 5)
- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và N (số 2, 6).
- Đai áp thấp xích đạo (số 4).
Các loại gió trên Trái Đất:
- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N (C và D).
- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (B và E).