K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm Để máy vi tính thực hiện một công việc nào đó, ví dụ như cần giải một bài toán thì trước hết ta phải đưa các yêu cầu vào máy vi tính (dưới dạng câu lệnh và dữ liệu). Sau khi xử lý xong, tức là tìm ra lời giải của bài toán thì thì máy vi tính sẽ trả kết quả cho ta. Như vậy vấn đề đưa thông tin vào hoặc ra khỏi máy vi tính gọi là vào/ra...
Đọc tiếp

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

1. Khái niệm

Để máy vi tính thực hiện một công việc nào đó, ví dụ như cần giải một bài toán thì trước hết ta phải đưa các yêu cầu vào máy vi tính (dưới dạng câu lệnh và dữ liệu). Sau khi xử lý xong, tức là tìm ra lời giải của bài toán thì thì máy vi tính sẽ trả kết quả cho ta.

Như vậy vấn đề đưa thông tin vào hoặc ra khỏi máy vi tính gọi là vào/ra (Input/output) và thiết bị sử dụng để đưa thông tin vào hoặc ra khỏi máy vi tính gọi là thiết bị vào/ra hay thiết bị ngoại vi.

2. Phân loại:

Theo cách đưa thông tin, ta chia thiết bị ngoại vi làm hai loại: đó là thiết bị đưa thông tin vào và thiết bị đưa thông tin ra.

+ Thiết bị vào: là những thiết bị được sử dụng để đưa thông tin vào máy vi tính. Nó gồm có: bàn phím, chuột, máy quét, máy ảnh số, camera số, các ổ đĩa, ....

ngoai vi 1.JPG

Trong đó, bàn phím là thiết bị vào chuẩn của máy vi tính. Nếu thiếu nó thì việc đưa thông tin vào gặp rất nhiều khó khăn.

+ Thiết bị ra: là những thiết bị được sử dụng để đưa thông tin ra khỏi máy vi tính. Nó gồm có màn hình, máy in, máy vẽ, ổ đĩa, loa, các ổ đĩa, ....

 

man hinh.jpgmay in.jpg

Màn hình                                                                Máy in

Cũng như bàn phím, màn hình là thiết bị ra chuẩn của máy vi tính, nó là thiết bị không thể thiếu được trong cấu hình của máy vi tính. Nếu không có màn hình, hướng sử dụng không thể giao tiếp được với máy tính, không thể điều khiển và ra lệnh cho máy tính làm việc

5
11 tháng 2 2022
Lấy đâu ra toán lớp 13 vậy?

where câu hỏi;-;?

30 tháng 10 2021

câu 1:

sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.

Ý nghĩa : sống giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

Câu 2:

Trung thực Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Phải sống trung thực vì sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng

Về bản thân em, em luôn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm, không gian lận khi thi,...........

Câu 3:

tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều trỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

ý nghĩa của tự trọng trong cuộc sống: Giúp chúng ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

Câu 4:

yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn.

Biểu hiện tốt:Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm sẻ chia,........

Biểu hiện chưa tốt: không biết tha thứ, hy sinh cho mọi người,.........

Câu 5:

Đoàn kết tương trợ, chia sẻ và có những việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

VD: các bạn lớp 7A giúp đỡ các bạn lớp 7B lao động,....

ý nghĩa: giúp chúng ta có thêm sức mạnh khi gặp khó khăn

câu 6:

khoan dung là rộng lòng tha thứ

Ý nghĩa: khoan dung là một đức tính quý báu của con người.Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt.Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và con người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu

câu 7:

gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ của công dân

Ảnh hưởng: giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống,.....

Câu 8:

tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành độngmột cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

bản thân em luôn chủ động, tự giác học tập, làm việc nhà; luôn tham gia các hoạt động tập thể,.........

Câu 9:

yêu thương con người:

- Thương người như thể thương thân.

- người dưng có ngãi thì đãi người dưng

anh em không ngaic thì đừng anh em

- tuy rằng xứ Bắc, xứ Đông

khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em

đoàn kết tượng trợ:

- chung lưng đấu cật

- cả bè hơn cây nứa

- là lành đùm lá rách

tự trọng:

- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Quân tử nhất ngôn.

tự tin:

- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.

trung thực:

- Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
- Của ít lòng nhiều.

30 tháng 10 2021

câu 8, câu 9 đâu ra zậy bạn

4 tháng 9 2023

Nhận xét: Công thức phân tử của các oxide ở cột (2), (4) đều có chứa 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxygen (O).

1. Khái niệm oxide: Oxide là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxygen.

2. Phân loại oxide:

- Dựa vào thành phần nguyên tố, oxide có thể phân thành hai loại: oxide kim loại và oxide phi kim.

- Dựa vào tính chất hoá học, oxide có thể phân thành 4 loại: oxide acid (SO2, CO2, SO3,...); oxide base (K2O, MgO, CaO); oxide lưỡng tính (Al2O3, ZnO,..) và oxide trung tính (CO, NO,...)

8 tháng 5 2022

lưu ý: dùng powerpoint 2010

Lý thuyết:Câu 1: Hãy nêu khái niệm định dạng trang tính, kể tên các nút lệnh định dạng trang tính, nói rõ tác dụng của từng nút lệnh.Câu 2: Nêu khái niệm sắp xếp và lọc dữ liệu, mục đích của việc sắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính.Câu 3: Kể tên các nút lệnh sắp xếp và lọc dữ liệu, vẽ biểu tượng nhận diện các nút lệnh đó. Nêu thao tác thực hiện.Câu 4: Hãy nêu khái niệm trình bày dữ liệu bằng biểu...
Đọc tiếp

Lý thuyết:

Câu 1: Hãy nêu khái niệm định dạng trang tính, kể tên các nút lệnh định dạng trang tính, nói rõ tác dụng của từng nút lệnh.

Câu 2: Nêu khái niệm sắp xếp và lọc dữ liệu, mục đích của việc sắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính.

Câu 3: Kể tên các nút lệnh sắp xếp và lọc dữ liệu, vẽ biểu tượng nhận diện các nút lệnh đó. Nêu thao tác thực hiện.

Câu 4: Hãy nêu khái niệm trình bày dữ liệu bằng biểu đồ, kể tên các dạng biểu đồ thông dụng, tác dụng của từng loại biểu đồ đó.

Câu 5: Hãy nêu lợi ích của việc xem trước khi in, tác dụng của việc điều chỉnh ngắt trang trên trang tính.

Câu 6: Kể tên một số các nút lệnh trình bày và in trang tính mà em đã được học.

Tự luận

Câu 1:  Hãy nêu thao tác định dạng trang tính có cỡ chữ 19, màu chữ xanh, kiểu chữ đậm gạch chân.

Câu 2: Trình bày thao tác cài đặt trang tính có lề trên, lề dưới 1.2cm, lề trái 2.5cm lề phải 1.5cm

Câu 3: Trình bày thao tác cài đặt trang tính có hướng giấy ngang.

Câu 4: Trình bày thao tác điều chỉnh ngắt trang tính

Câu 5: Cho bảng tính như hình

a) Sử dụng công thức hoặc hàm thích hợp để tính số tiền mỗi lớp, tổng cộng,TB mỗi lớp ủng hộ, số tiền ủng hộ nhiều nhất và ít nhất.

b) Hãy nêu thao tác Sắp xếp dữ liệu cột số tiền mỗi lớp theo thứ tự giảm dần hoặc tăng dần.

c) Hãy nêu thao tác định dạng cột B và C có màu chữ đỏ, kiểu chữ đậm nghiêng. Cỡ chữ 17.

d) Nêu thao tác đưa ra thông tin của lớp ở vị trí STT thứ 3.

e) Vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh số tiền của mỗi lớp trong việc ủng hộ bão lụt.

0
28 tháng 2 2022

tham khảo

Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. *Gồm 2 loại : Quảng cáo – Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng – Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu  
28 tháng 2 2022

Tham khảo

1. Chi tiết máy là các phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

2. Ví dụ: Trục; Đai ốc; Vòng đệm;...

3. Phân loại: Chi tiết máy được phân loại theo công dụng:

+ Nhóm chi tiết có công dụng chung: bu lông, đai ốc

+ Nhóm chi tiết có công dụng riêng: Trục khuỷu, kim khâu

12 tháng 12 2017

trong SGK có mà

14 tháng 7 2018

Có Trong SGK lớp 4,5,6