Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Có một hay nhiều nhóm OH-
2. Các dung dịch base gồm 1 cation kim loại và anion OH-
3. Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH-
4. Quy tắc gọi tên các base: Tên kim loại (kèm hoá trị đối với kim loại có nhiều hoá trị) + hydroxide.
Tên base Ca(OH)2: Calcium hydroxide.
Trả lời:
1. Công thức hoá học của các acid đều có chứa nguyên tử H.
2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch đều chứa cation (ion dương) H+.
3. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+.
1. Đều có nguyên tử H
2. Dạng tồn tại đều chưa ion H+
3. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+
1. Điểm khác nhau giữa thành phần phân tử của acid (chất phản ứng) và muối (chất sản phẩm) là phần tử mang điện dương (cation). (Cation kim loại ở muối và cation H+ ở acid)
Điểm chung của các phản ứng ở Bảng 11.1 là đều có sự thay thế ion H+ của acid bằng ion kim loại.
2. Cách gọi tên muối gồm có cation kim loại và anion gốc acid:
Tên kim loại (hoá trị, đối với kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc acid.
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Hiện tượng: Bột CuO tan trong dung dịch acid tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Giải thích: Vì CuO là oxit base có tác dụng với acid tại thành dung dịch muối
a) Oxide tác dụng với \(HCl\) là: \(CaO;Fe_2O_3\) (các oxide base).
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+2H_2O\)
b) Oxide tác dụng với \(NaOH\) là: \(SO_3;CO_2\) (các oxide acid).
\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+3H_2O\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Còn lại \(CO\) là oxide trung tính, không tác dụng với \(NaOH\) và \(HCl\).
- Tính chất hoá học của oxide base:
+ Tác dụng với oxide acid: MgO + CO2 -> MgCO3
+ Tác dụng với dung dịch acid: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch base: MgO là oxide base không tan nên không có phản ứng với nước.
- Tính chất hoá học của oxide acid:
+ Tác dụng với oxide base: SO2 + K2O -> K2SO3
+ Tác dụng với dung dịch base: SO2 + 2 KOH -> K2SO3 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch acid: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
Oxit là hợp chất của oxi và một nguyên tố khác
TCHH:
+Oxide base tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
+Oxide acid tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
Nhận xét: Công thức phân tử của các oxide ở cột (2), (4) đều có chứa 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxygen (O).
1. Khái niệm oxide: Oxide là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxygen.
2. Phân loại oxide:
- Dựa vào thành phần nguyên tố, oxide có thể phân thành hai loại: oxide kim loại và oxide phi kim.
- Dựa vào tính chất hoá học, oxide có thể phân thành 4 loại: oxide acid (SO2, CO2, SO3,...); oxide base (K2O, MgO, CaO); oxide lưỡng tính (Al2O3, ZnO,..) và oxide trung tính (CO, NO,...)