Một lò xo dài thêm 5 cm khi treo vật nặng có khối lượng là 1 kg. Nếu dùng lò xo đó làm lực kế thì trên bảng chia độ, hai vạch cách nhau 1cm chỉ thị:
2,5 N.
2 N.
1,5 N.
1 N.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)
=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)
=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)
b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)
c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)
a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là:
=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là:
=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là:
b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là:
c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là
a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m)
..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm)
..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm)
..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm)
b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là
..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm)
c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}F_1=k\cdot\Delta l_1=k\left(0,23-l_0\right)=0,6\cdot10=6\\F_2=k\cdot\Delta l_2=k\cdot\left(0,24-l_0\right)=0,8\cdot10=8\end{matrix}\right.\)
Rút k từ hai pt trên ta đc:
\(\Rightarrow\dfrac{6}{0,23-l_0}=\dfrac{8}{0,24-l_0}\)
\(\Rightarrow l_0=0,2m=20cm\)
Độ cứng lò xo:
\(k=\dfrac{6}{0,23-0,2}=200\)N/m
Độ dãn lò xo khi treo vật 1,5kg là:
\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{P}{k}=\dfrac{10m}{k}=\dfrac{10\cdot1,5}{200}=0,075m=7,5cm\)
Độ dài lò xo lúc này:
\(l=l_0+\Delta l'=20+7,5=27,5cm\)
Vì cứ treo thêm 1 kg vật nặng thì lò xo dài thêm 3 cm nên treo thêm \(x\)kg vật nặng thì lò xo dài thêm \(3x\) cm.
Chiều dài của lò xo sau khi treo vật nặng là:
\(y = 3x + 20\).
b) Vẽ đồ thị hàm số \(y = 3x + 20\)
Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 20\) ta được điểm \(M\left( {0;20} \right)\) trên trục \(Oy\).
Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - 20}}{3}\) ta được điểm \(N\left( {\dfrac{{ - 20}}{3};0} \right)\) trên \(Ox\).
Đồ thị hàm số \(y = 3x + 20\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(M;N\).
Một lò xo dài thêm 5 cm khi treo vật nặng có khối lượng là 1 kg. Nếu dùng lò xo đó làm lực kế thì trên bảng chia độ, hai vạch cách nhau 1cm chỉ thị:
2,5 N.
2 N.
1,5 N.
1 N.
d