K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2023

xác suất thực nghiệm của sự kiện "Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"là

`20:50=0,4`

`-> B`

14 tháng 5 2023

thank you bn nhahihi

2 tháng 5 2022

{sấp; ngửa}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

• Tập hợp 2 các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu sau hai lần tung là\(\Omega  = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\) , trong đó, chẳng hạn SN là kết quả “Lần thứ nhất đồng xu xuất hiện mặt sấp, lần thứ hai đồng xu xuất hiện mặt ngửa”.

• Tập hợp  \(\Omega \) gọi là không gian mẫu trong trò chơi tung một đồng xu hai lần liên tiếp.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Xác suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{{14}}{{100}} = \frac{7}{{50}}\).

Vậy suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{7}{{50}}\).

29 tháng 8 2019

Đáp án A

Phương pháp giải:

Tìm không gian mẫu khi gieo súc sắc và áp dụng quy tắc đếm tìm biến cố

Lời giải:

Tung 1 con súc sắc hai lần liên tiếp => Số phần tử của không gian mẫu là

Gọi  x, y lần lượt là số chấm xuất hiện khi tung con súc sắc trong 2 lần liên tiếp.

Theo bài ra, ta có 

=>(x;y) = {(1;2), (2;3), (4;5). (5;6)}

Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố là n = 5. Vậy 

13 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp giải:

Tìm không gian mẫu khi gieo súc sắc và áp dụng quy tắc đếm tìm biến cố

Lời giải:

Tung 1 con súc sắc hai lần liên tiếp => Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω )   =   6 . 6   =   36  

Gọi  x, y lần lượt là số chấm xuất hiện khi tung con súc sắc trong 2 lần liên tiếp.

Theo bài ra, ta có

 

Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố là n = 5.

Vậy P   =   n ( X ) n ( Ω )   =   5 36

30 tháng 5 2022

có 2 kq

30 tháng 5 2022

2 kết quả

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

+) Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp \(\Omega  = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Gọi A là biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.

Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: \(SN;{\rm{ }}NS\)tức là \(A = \left\{ {SN;NS} \right\}\).Vậy \(n\left( A \right) = 2\)

+) Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

31 tháng 10 2023

Sau 5 lần tung đồng xu:

- Số lần xuất hiện mặt N là 3 lần

- Số lần xuất hiện mặt S là 2 lần