quan hệ từ là j
thế nào là từ ghép chính phụ và đẳng lập
thế nào là từ láy toàn bộ và láy bộ phận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, chiêm chiếp là từ láy, láy toàn bộ
b,chiền chiện là từ láy, cx láy toàn bộ nốt
Mk hok rồi nên chắc chắn là đúng nhaaa
NHớ cho mk 1
viết 1 đoạn văn tả về mẹ có sử dụng từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ, từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận
- Từ ghép chính phụ:
VD: + Bà ngoại
+ Làm lụng
+ Mưa rào
- Từ ghép đẳng lập:
VD: + Núi cao
+ Xinh đẹp
+ Cây cỏ
-Từ láy toàn bộ:
VD: + Thăm thẳm
+ Oa oa
+ Đo đỏ
- Từ láy bộ phận:
VD: + Nhấp Nhô
+ Phập phồng
+ Bập bênh
- Quan hệ từ:
VD: + khuôn mặt của tôi
+ Làm việc ở lớp
+ Giỏi về môn toán
- Từ hán việt:
VD: + Bại vong
+ Phi pháp
+ Tham vọng
- Từ đồng âm:
VD:+ Thu
+ Bàn
+ Năm
Hết rồi đó! chúc bn hok tốt!^^
- từ ghép chính phụ: muỗi vằn, heo nái, bút bi, nhà lầu,...
- từ ghép đẳng lập:bánh trái, ăn ngủ, sớm tối, lá hoa,...
- từ láy toàn bộ:kha khá, tim tím, hu hu, ha ha,...
- từ láy bộ phận: hun hút, vun vút, lung linh, lóng lánh,...
- quan hệ từ: nếu...thì, vì...nên, tuy...nhưng, vì...nên,...
- từ hán việt: thiên thư, thạch mã, quốc ngữ, tân binh,...
- từ đổng âm: kho, bảy, tám,...
[ mổi từ 3 ví dụ nhoa! ]
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về-
Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ, có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. -Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó.
Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. ... Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn.