Cho xOz=30độ , vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xOy=40 độ
a,Tính số đo góc yOz?
b,Vẽ tia phân giác Om của góc yOz. Tính số đo góc mOx
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có:
Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy .
Ta có: ^xOz + ^yOz = ^xOy
Hay 30° + ^yOz = 70°
=> ^yOz = 70° - 30° = 40°
b) Vì Om là tia đối của tia Ox
=> ^mOx là góc bẹt => ^mOx = 180°
=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Om.
Ta có: ^xOy + ^yOm = ^mOx
Hay 70° + ^yOm = 180°
=> ^yOm = 180° - 70° = 110°
c) Vì Om là tia đối của tia Ox.
=> Oz nằm giữa hai tia Ox và Om.
=> ^xOm = 180°
Ta có: ^mOz + ^zOx = ^xOm
Hay ^mOz + 30° = 180°
=> ^mOz = 180° - 30° = 150°
Vậy ^mOz = 150°
a )Trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox có:
xOy = 40o => xOy < xOz
xOz = 110o
=> Oy nằm giữa Ox và Oz
=> xOy + yOz = xOz
T số: 40o + yOz = 110o
yOz = 110o - 40o
yOz = 70o
b) Vì Ot là tia đối của Ox
=> tOx = 180o
=> tOx - xOz = zOt
T số: 180o - 110o = zOt
zOt = 70o
c) Trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox có:
zOt = 70o => zOt = zOy (1)
zOy = 70o
=> Oy nằm giữa Oz và Ot ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra:
=> Oy là trung điểm của yOt.
a ) Do \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) kề bù nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}+120^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=60^o\)
b) Do Om là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\frac{120^o}{2}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{yOz}\left(=60^o\right)\)
Mà Oy nằm giưa Om và Oz
\(\Rightarrow\) Oy là tia phân giác \(\widehat{zOm}\)
Có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=180^o\)( kề bù)
mà \(\widehat{xOy}=80^o\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-80^o=100^o\)
Có : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=80^o\left(gt\right)\)mà \(\widehat{xOz}=40^o\Rightarrow\widehat{zOy}=80^o-40^o=40^o\)
a, Vi tia OZ la tia phan giac cua goc yOx , nen
xOz = zOy =xOy: 2 =120 do : 2 =60 do
b, Vi xOy = 120 do va xOy va yOx la hai goc ke bu nen:
yOx = 180do -xOy= 180 do - 120 do = 60 do
Vi goc xOm = 90 do nen
yOm=mOx =90 do - 60 do = 30 do
Vi yOm = mOx (=30 do )nen tia Om la tia phan giac cua goc xOy
nho k minh nha !
Có ; \(\hept{\begin{cases}\widehat{xOy}=60^o\\\widehat{xOz}=120^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)
Trên cùng 1 nửa MP có bờ chứa tia Ox , có \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\). Thay số :
\(60^o+\widehat{yOz}=120^o\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-60^o=60^o\)
b) Có : Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
\(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)( Vì cùng bằng 60o)
\(\Rightarrow\)Tia Oy là phân giác của \(\widehat{xOz}\)
c) Vì Ot và Ox đối nhau \(\Rightarrow\widehat{xOt}\)là góc bẹt \(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o\)
Vì tia On là phân giác của \(\widehat{xOt}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{tOn}=\widehat{nOx}=\frac{\widehat{xOt}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
Có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{xOy}=60^o\\\widehat{nOx}=90^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{nOx}\)
Trên cùng 1 nửa MP có bờ chứa Ox, có \(\widehat{xOy}< \widehat{nOx}\)\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa 2 tia On, Ox
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}+\widehat{yOn}=\widehat{nOx}\). Thay số :
\(60^o+\widehat{yOn}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{yOn}=90^o-60^o=30^o\)
(P/s : Bạn gì ơi làm gì có góc yOm hả bạn? Mình nghĩ là yOn)