tìm số hạng thì làm như nào ạ !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì dãy trên là số lẻ nên khoảng cách là 2 đơn vị.
20 số hạng sẽ có khoảng cách là:
20-1=19 ( khoảng cách)
19 số có số đơn vị là:
19.2=38 (đơn vị)
số hạng thứ 20 của dãy là: 38+1=39
=>số hạng thứ 20 của dãy là 39
sai thôi
Theo a thì không có cách để tìm nhanh một số >1000 mà là số nguyên tố.
Theo kinh nghiệm thì tất cả các số lớn hơn 10 có tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6 ; 8 đều là hợp số
Vì tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 thì chia hết cho 2
Tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5
Còn nếu tổng các chữ số cộng lại chia hết cho 3 hoặc 9 đều là hợp số luôn
Nếu không thỏa tất cả điều kiện trên thì nên dùng máy tính phân tích ra thừa số nguyên tố
Nếu ra chính nó hoặc chính nó nhân 1 thì số đó là số nguyên tố
Nếu nó phân tích ra những số khác số cần tìm tìm nó là hợp số
Lời giải:
Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$
- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.
- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:
- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.
- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.
- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi.
\(n=\dfrac{a_n-a_1}{d}+1\)
Trong đó:
n: số các số hạng
\(a_1\): số hạng đầu tiên của dãy
\(a_n\): số hạng thứ n của dãy
d: khoảng cách giữa hai số hạng liền kề
em vẽ một con robot , con robot này ăn con số 1,2,3,4,5,....
ngoáy lỗ tai ra con số khác . Muốn có con số khác em ráp vào đầu nó một công thức có chữ n , anh ví dụ :
2n -5 , có : -3, -1, 1, 3, ...
n(n-1), có 0, 2, 6, ...
là dãy số, cách " đều" theo nguyên tắc trên , cụ thể : 2n- 5 hay n (n -1) hay ... hay ...
...
còn không hiểu thì chờ ...lần sau.
Về lý thuyết thì có thể tính toán chính xác được điểm rơi mà ko cần đoán, nhưng thực tế thì dạng này thường tách A để xuất hiện \(a+2b+3c\) và phần còn lại sẽ tự ghép:
\(4A=4a+4b+4c+\dfrac{12}{a}+\dfrac{18}{b}+\dfrac{16}{c}\)
\(\Rightarrow4A=a+2b+3c+\left(3a+\dfrac{12}{a}\right)+\left(2b+\dfrac{18}{b}\right)+\left(c+\dfrac{16}{c}\right)\)
\(\Rightarrow4A\ge20+2\sqrt{\dfrac{36a}{a}}+2\sqrt{\dfrac{36b}{b}}+2\sqrt{\dfrac{16c}{c}}=...\)
phần đầu mình làm phần sau bạn tự làm nha
đầu tiên tính số số hạng lấy
(1000-1):1+1=1000(số hạng)
công thức : (số đầu - số cuối) chia khoảng cách +1
tiếp theo tính tổng:
(1000+1)x1000:2=500500
công thức: (số đầu + số cuối) nhân khoảng cách chia 2
tích chia cho số hạng kia
lấy tích chia cho số hạng đã biết là ra nka