K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2022

tk

Saođịnh tinhtinh tú hay hằng tinh (tiếng Anh: star) là một thiên thể plasma sáng, có khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn. Ngôi sao gần Trái Đất nhất là Mặt Trời, nó là nguồn của hầu hết năng lượng trên Trái Đất. Nhiều ngôi sao khác có thể nhìn thấy được trên bầu trời đêm, khi chúng không bị lu mờ đi dưới ánh sáng của Mặt Trời. Về mặt lịch sử, hầu hết các ngôi sao sáng và nhìn thấy bằng mắt thường nằm trên thiên cầu được nhóm lại cùng nhau thành các chòm sao và các mảng sao, những ngôi sao sáng nhất đều được đặt những tên gọi riêng. Các danh mục sao mở rộng đã được các nhà thiên văn lập nên, cung cấp các cách định danh sao theo tiêu chuẩn hóa.

Trong phần lớn thời gian hoạt động của nó, một sao chiếu sáng được là do các phản ứng tổng hợp hạt nhân tại lõi của nó, giải phóng năng lượng truyền qua phần bên trong sao và sau đó bức xạ ra không gian bên ngoài. Hầu hết mọi nguyên tố xuất hiện trong tự nhiên nặng hơn heli đều được tạo ra nhờ các ngôi sao, hoặc thông qua quá trình tổng hợp hạt nhân sao trong suốt thời gian hoạt động của nó hoặc bởi tổng hợp hạt nhân siêu tân tinh khi ngôi sao phát nổ. Các nhà thiên văn học xác định được khối lượng, độ tuổi, thành phần hóa học và nhiều tính chất khác của ngôi sao bằng cách quan sát phổ, độ sáng và chuyển động của nó trong không gian. Khối lượng tổng cộng của ngôi sao là yếu tố chính trong quá trình tiến hóa sao và sự tàn lụi của nó. Nhiều đặc trưng khác của một sao được xác định thông qua lịch sử tiến hóa của nó, bao gồm đường kính, sự tự quay, chuyển động và nhiệt độ. Một biểu đồ liên hệ giữa nhiệt độ với độ sáng của nhiều ngôi sao, gọi là biểu đồ Hertzsprung-Russell (biểu đồ H-R), cho phép xác định được tuổi và trạng thái tiến hóa của một ngôi sao.

Một ngôi sao hình thành từ một đám mây co sụp lại của các vật chất với thành phần cơ bản là hydro, cùng với heli và một số các nguyên tố nặng hơn. Một khi nhân của sao đủ đặc, một số hạt nhân hydro ngay lập tức biến đổi thành heli thông qua quá trình tổng hợp hạt nhân.[1] Phần còn lại của lớp bên trong ngôi sao mang năng lượng từ lõi ra ngoài thông qua quá trình kết hợp giữa bức xạ và đối lưu. Áp suất bên trong ngôi sao ngăn không cho ngôi sao tiếp tục bị co lại dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của nó. Đến khi nhiên liệu hydro tại lõi bị cạn kiệt, các ngôi sao với khối lượng ít nhất bằng 0,4 lần khối lượng của Mặt Trời[2] bắt đầu nở ra để trong một số trường hợp trở thành một sao khổng lồ đỏ tiếp tục đốt cháy các nguyên tố nặng hơn tại lõi sao hoặc tại các lớp vỏ bao quanh lõi. Ngôi sao sau đó bước vào giai đoạn suy biến, tái chế lại một tỷ lệ vật chất vào môi trường không gian liên sao, nơi đây sẽ hình thành lên một thế hệ sao mới với một tỷ lệ cao các nguyên tố nặng.[3]

Hệ sao đôi và nhiều sao chứa hai hoặc nhiều ngôi sao có liên kết về lực hấp dẫn với nhau, và nói chung chúng di chuyển quanh nhau theo những quỹ đạo ổn định. Khi hai ngôi sao có quỹ đạo tương đối gần nhau, tương tác hấp dẫn giữa chúng có thể có một ảnh hưởng quan trọng lên quá trình tiến hóa của các ngôi sao.[4] Các sao có thể tập hợp lại thành một cấu trúc liên kết hấp dẫn lớn hơn, như một quần tinh hay một thiên hà.

4 tháng 2 2022

Mù mắt

31 tháng 10 2023

loading... a) Do H và K đối xứng nhau qua I

⇒ I là trung điểm của HK

Do AH là đường cao của ∆ABC

⇒ AH ⊥ BC

⇒ ∠AHB = 90⁰

Tứ giác AHBK có:

I là trung điểm HK (cmt)

I là trung điểm AB (gt)

⇒ AHBK là hình bình hành

Mà ∠AHB = 90⁰ (cmt)

⇒ AHBK là hình chữ nhật

b) ∆ABC cân tại A (gt)

AH là đường cao

⇒ AH cũng là đường trung tuyến của ∆ABC

⇒ H là trung điểm BC

Mà I là trung điểm AB (gt)

⇒ HI là đường trung bình của ∆ABC

⇒ HI // AC

Tứ giác ACHI có:

HI // AC (cmt)

⇒ ACHI là hình thang

c) ∆ABC đều

⇒ ∠BAC = ∠ACB = 60⁰

⇒ ∠IAC = ∠ACH = 60⁰

Mà ACHI là hình thang (cmt)

⇒ ACHI là hình thang cân

23 tháng 12 2015

mk giỏi anh nhưng ko trả louf đc nhìu thế này đâu tick nha tick nhù đc olm tặng quafd đó

22 tháng 12 2015

1.4:3=2 vì 4:3 = tứ:tam, tứ chia tam=8:4.

2. cafe vì canxi là ca còn sắt là fe.

3. quần đảo.

4. facebook của bạn là j?

5. là còn lâu đi.

6. là đi xem bò

tham khảo:GP : là do giáo viên 24h đánh giá trong quá trình học tập và phải trả lời đúng và nhanh mới được nhận. SP : là do học sinh của 24h chọn đúng

5 tháng 1 2022

GP: là điểm mà các giáo viên hoặc CTV tick cho bạn. Để có được GP thì câu trả lời của bạn phải nhanh, đúng.

nói chung là ko gian lận, lm nhanh đúng, giáo viên tick là sẽ có GP

3 tháng 8 2019

Là 1 câu hỏi

3 tháng 8 2019

Vì sao có nhiều nghĩa.

* Dùng để chỉ câu hỏi :

VD : Vì sao bạn lại nghỉ học?

* Dùng để chỉ ngôi sao trên trời:

VD : Những vì sao trên bầu trời thật lung linh.

23 tháng 12 2017

a. Vì EH =HD , AH =BH 

=> Tứ giác AEBD là hình bình hành ( tính chất)

23 tháng 12 2017

a)  E là điểm đối xứng của D qua H

\(\Rightarrow\) HE = HD

Tứ giác AEBD có HE = HD;  HA = HB

\(\Rightarrow\)AEBD là hình bình hành

mà có \(\widehat{ADB}\)= 900

\(\Rightarrow\)hình bình hành AEBD là hình chữ nhật

b)  \(\Delta ABC\)cân tại A,  có AD là đường cao 

\(\Rightarrow\)AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)DB = DC

\(\Delta ABC\)có  HA = HB;  DB = DC

\(\Rightarrow\)HD là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)HD // AC

\(\Rightarrow\)Tứ giác AHDC là hình thang

30 tháng 8 2018
  
Sao Thiên Vương Ký hiệu thiên văn của Sao Thiên Vương.
Uranus2.jpgSao Thiên Vương hiện lên đồng màu qua ảnh chụp của Voyager 2 năm 1986. Màu sắc của nó phản ánh sự có mặt của bụi mờ quang hóa học hiđrocacbon trên cao nằm phía trên các đám mây mêtan, mà những đám mây này nằm trên các đám mây hydrogen sulfide và/hoặc amoniac(bên dưới những đám mây này là những tầng mây không nhìn thấy được với các thành phần khác nhau). Màu lục-lam là do sự hấp thụ của khí mêtan.
Khám phá
Khám phá bởiWilliam Herschel
Ngày khám phá13 tháng 3 năm 1781
Đặc trưng quỹ đạo[4][a]
Kỷ nguyên J2000
Viễn điểm quỹ đạo
  • 3.004.419.704 km
  • 20,083 305 26 AU
Cận điểm quỹ đạo
  • 2.748.938.461 km
  • 18,375 518 63 AU
Bán trục lớn
  • 2.876.679.082 km
  • 19,229 411 95 AU
Độ lệch tâm0,044 405 586
Chu kỳ quỹ đạo
  • 30.799,095 ngày
  • 84,323 326 năm
  • 42.718 ngày Sao Thiên Vương[1]
Chu kỳ giao hội369,66 ngày[2]
Tốc độ vũ trụ cấp 16,81 km/s[2]
Độ bất thường trung bình142,955717°
Độ nghiêng quỹ đạo0,772556° so với mặt phẳng Hoàng Đạo 
6,48° so với xích đạo Mặt Trời
1,02° so với mặt phẳng bất biến[3]
Kinh độ của điểm nút lên73,989821°
Acgumen của cận điểm96,541318°
Vệ tinh tự nhiên27
Đặc trưng vật lý
Bán kính Xích đạo25.559 ± 4 km 
4,007 Trái Đất[5][b]
Bán kính cực24.973 ± 20 km 
3,929 Trái Đất[5][b]
Hình cầu dẹt0,0229 ± 0,0008[c]
Chu vi159.354,1 km[6]
Diện tích bề mặt8,1156×109 km2[6][b] 
15,91 Trái Đất
Thể tích6,833×1013 km3[2][b] 
63,086 Trái Đất
Khối lượng

(8,6810 ± 0,0013)×1025 kg 
14,536 Trái Đất[7] 

GM=5 793 939 ± 13 km3/s2
Mật độ khối lượng thể tích1,27 g/cm3[2][b]
Hấp dẫn bề mặt8,69 m/s2[2][b] 
0,886 g
Tốc độ vũ trụ cấp 221,3 km/s[2][b]
Chu kỳ tự quay0,71833 ngày (nghịch hành) 
17 h 14 min 24 s[5]
Vận tốc quay tại xích đạo2,59 km/s 
9.320 km/h
Độ nghiêng trục quay97,77°[5]
Xích kinhcực bắc17 h 9 min 15 s 
257,311°[5]
Xích vĩ cực bắc−15,175°[5]
Suất phản chiếu

0,300 (Bond) 

0,51 (hình học)[2]
Nhiệt độ bề mặtmintr bmax
Mức 1 bar[9] 76 K 
0,1 bar 
(Khoảng lặng đối lưu)[10]
49 K53 K57 K
Cấp sao biểu kiến5,9[8] tới 5,32[2]
Đường kính góc3,3"–4,1"[2]
Khí quyển[10][12][13][d]
Biên độ cao27,7 km[2]
 

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ. Sao Thiên Vương có thành phần tương tự như Sao Hải Vương, và cả hai có thành phần hóa học khác so với hai hành tinh khí khổng lồ lớn hơn là Sao Mộc và Sao Thổ. Vì lý do này, các nhà thiên văn thỉnh thoảng phân chúng vào loại hành tinh khác gọi là "hành tinh băng khổng lồ". Khí quyển của Sao Thiên Vương, mặc dù tương tự như của Sao Mộc và Sao Thổ về những thành phần cơ bản như hiđrô và heli, nhưng chúng chứa nhiều "hợp chất dễ bay hơi" như nước, amoniac, và mêtan, cùng với lượng nhỏ các hiđrôcacbon.[10] Hành tinh này có bầu khí quyển lạnh nhất trong số các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, với nhiệt độ cực tiểu bằng 49 K (−224 °C). Nó có cấu trúc tầng mây phức tạp, với khả năng những đám mây thấp nhất chứa chủ yếu nước, trong khi mêtan lại chiếm chủ yếu trong những tầng mây phía trên.[10] Ngược lại, cấu trúc bên trong Thiên Vương Tinh chỉ chứa chủ yếu một lõi băng và đá.[9]

Giống như những hành tinh khí khổng lồ khác, Sao Thiên Vương có một hệ thống vành đai, từ quyển, và rất nhiều vệ tinh tự nhiên. Hệ thống Sao Thiên Vương có cấu hình độc nhất bởi vì trục tự quay của hành tinh bị nghiêng rất lớn, gần như song song với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh. Do vậy cực bắc và cực nam của hành tinh này gần như tại vị trí xích đạo so với những hành tinh khác.[14] Năm 1986, những ảnh chụp của tàu không gian Voyager 2 cho thấy Sao Thiên Vương qua ánh sáng khả kiến hiện lên với một màu gần như đồng nhất mà không có các dải mây hay cơn bão như những hành tinh khí khổng lồ khác.[14] Các nhà thiên văn thực hiện quan sát từ mặt đất phát hiện ra dấu hiệu của sự thay đổi mùa và sự gia tăng hoạt động thời tiết trong những năm gần đây khi nó tiếp cận đến vị trí điểm phân trên quỹ đạo. Tốc độ gió trên Sao Thiên Vương đạt tới 250 mét trên giây (900 km/h).[15]

30 tháng 8 2018

Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ tư trong hệ. Sao Thiên Vương có thành phần tương tự như Sao Hải Vương, và cả hai có thành phần hóa học khác so với hai hành tinh khí khổng lồ lớn hơn là Sao Mộc và Sao Thổ. Vì lý do này, các nhà thiên văn thỉnh thoảng phân chúng vào loại hành tinh khác gọi là "hành tinh băng khổng lồ". Khí quyển của Sao Thiên Vương, mặc dù tương tự như của Sao Mộc và Sao Thổ về những thành phần cơ bản như hiđrô và heli, nhưng chúng chứa nhiều "hợp chất dễ bay hơi" như nước, amoniac, và mêtan, cùng với lượng nhỏ các hiđrôcacbon.[10] Hành tinh này có bầu khí quyển lạnh nhất trong số các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, với nhiệt độ cực tiểu bằng 49 K (−224 °C). Nó có cấu trúc tầng mây phức tạp, với khả năng những đám mây thấp nhất chứa chủ yếu nước, trong khi mêtan lại chiếm chủ yếu trong những tầng mây phía trên.[10] Ngược lại, cấu trúc bên trong Thiên Vương Tinh chỉ chứa chủ yếu một lõi băng và đá.[9]

Giống như những hành tinh khí khổng lồ khác, Sao Thiên Vương có một hệ thống vành đai, từ quyển, và rất nhiều vệ tinh tự nhiên. Hệ thống Sao Thiên Vương có cấu hình độc nhất bởi vì trục tự quay của hành tinh bị nghiêng rất lớn, gần như song song với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh. Do vậy cực bắc và cực nam của hành tinh này gần như tại vị trí xích đạo so với những hành tinh khác.[14] Năm 1986, những ảnh chụp của tàu không gian Voyager 2 cho thấy Sao Thiên Vương qua ánh sáng khả kiến hiện lên với một màu gần như đồng nhất mà không có các dải mây hay cơn bão như những hành tinh khí khổng lồ khác.[14] Các nhà thiên văn thực hiện quan sát từ mặt đất phát hiện ra dấu hiệu của sự thay đổi mùa và sự gia tăng hoạt động thời tiết trong những năm gần đây khi nó tiếp cận đến vị trí điểm phân trên quỹ đạo. Tốc độ gió trên Sao Thiên Vương đạt tới 250 mét trên giây (900 km/h).[15]

19 tháng 10 2016

trái đất có hình cầu .

kinh tuyến gốc là kinh tuyến Oo đi qua đài thiên văn Greenwich ở Luân Đôn , Anh .

vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến Oo , chính là đường xích đạo .

20 tháng 10 2016

Trái đất hình cầu, nhưng do các lực hấp dẫn, hành tinh của chúng ta không phải là một vòng tròn hoàn hảo.

Trái đất có diện tích là 510.100.000 km²
Trái đất là 6.320 km còn bán kính xích đạo là 6.341km.
Kinh tuyến gốc là 2 đường nối liền 2 cực của trái đất.
Kinh tuyến gốc chính là đường xích đạo.