K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

hỏi cái j đấy 

HT

chúc bn năm mới vui vẻ

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

6 tháng 2 2022

thiếu đề rồi bạn ơi

a: CO=8*3,14=25,12(cm)

\(C_M=OA\cdot3.14=12.56\left(cm\right)\)

\(C_N=OB\cdot3.14=12.56\left(cm\right)\)

b: \(C_M+C_N=C_O\)

2 tháng 2 2023

ủa gòi đúng chỗ nào trời

11 tháng 4 2017

Đáp số:a)12,56cm

           b)bằng nhau        các bạn nhớ k cho mình nha mình đang bị âm điểm ^_^

1 tháng 2 2021

A B O M N

a, Chu vi của hình tròn tâm O là: 

                   8 x 3,14 = 25,12 (cm)

    Đường kính AO có độ dài là:

                   8 : 2 = 4 (cm)

    Chu vi của hình tròn tâm M là:

                   4 x 3,14 = 12,56 (cm)

    Đường kính OB có độ dài là:

                   8 - 4 = 4 (cm)

    Chu vi của hình tròn tâm N là:

                   4 x 3,14 = 12,56 (cm)

b, Tổng chu vi của hai hình tròn tâm M và N là:

                   12,56 + 12,56 = 25,12 (cm)

    Vì 25,12 = 25,12 (cm) nên tổng chu vi của hai hình tròn tâm M và N = chu vi hình tròn tâm O.

Đáp số: a, 25,12 cm; 12,56 cm; 12,56 cm
              b, bằng nhau

20 tháng 2 2021

a). Đường kính OA của hình tròn tâm M và đường kính OB của hình tròn tâm N là : 

           8:2=4(cm)

Chu vi hình tròn tâm M là :

     4×3,14=12,56 (cm)

Chu vi hình tròn tâm N là:

       4×3,14=12,56 (cm)

Chu vi hình tròn tâm O là :

          8×3,14=25,12 (cm)

b. Tổng chu vi hình tròn tâm M và hình tròn tâm N là:

          12,56+12,56=25,12 (cm)

Vậy tổng chu vi hình tròn tâm M và hình tròn tâm N bằng chu vi hình tròn tâm O.

 c) Diện tích hình tròn tâm O đường kính AB là:

4×4×3,14=50,24(cm2)4×4×3,14=50,24(cm2)

Tổng diện tích đường tròn tâm M và tâm N là:

(4:2)×(4:2)×3,14×2=25,12(cm2)(4:2)×(4:2)×3,14×2=25,12(cm2)

Diện tích phần tô đậm là:

50,24−25,12=25,12(cm2)50,24−25,12=25,12(cm2)

Đáp số:b) bằng nhau, c) 25,12cm2

11 tháng 11 2016

A B C D a)

ta có D là giao điểm của cung tròn tâm B với cung tròn tâm C=>BD là bán kính của cung tròn tâm B và CD là bán kính của cung tròn tâm C

ta có: DB là bán kính của cung tròn tâm B mà AC cũng là bán kính của cung tròn tâm B=> AC=BD

CM tương tự ta có: CD=AB

xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DCB\) có:

BD=AC(cmt)

AB=DC(cmt)

BC(chung)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\left(c.c.c\right)\)

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=80^o\)

b)

theo câu a, ta có:

\(\Delta ABC=\Delta DCB\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\)

=>CD//AB(2 góc slt)

 

11 tháng 11 2016

A B C D Nếu bạn xem ko đc hình thì xem hình này cũng được, khi nãy mk vẽ quên căn

ở câu a, mk ko quen cách diễn đạt lớp 9 cho lắm nên thông cảm nhé