K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

Giả sử n2+2016=m2

2016=m2-n2

2016=(m-n)(m+n)

Vì 2016 là 1 số chẵn nên trong tích (m-n)(m+n) phải có ít nhất 1 số chẵn (1)

Mặt khác (m+n)-(m-n)=2n nên cả 2 số phải cùng lẻ hoặc cùng chẵn (2)

Từ (1) và (2) => Cả 2 thừa số đều là chẵn

Đặt m+n=2h

m-n=2t

Ta có 2h.2t=2016

4.(h.t)=2016

=> 2016 phải chia hết cho 4

Nhưng 2016 ko chia hết cho 4 nên ko có số nào thỏa mãn đề bài

Ủng hộ mk nha

27 tháng 3 2016

chtt

k

nha

.................

30 tháng 12 2017

Ta thấy n2 là số chính phương 

=> n2 chia cho 4 dư 0 hoặc 1

Mà 2006 chia cho 4 dư 2

=> n2 + 2006 chia cho 4 dư 2 hoặc 3

=> n2 + 2006 không là số chính phương

=> Không có số tự nhiên n thỏa mãn đề bài.

30 tháng 12 2017

cảm ơn nha

8 tháng 12 2015

CHTT nha bạn ! 

8 tháng 12 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

14 tháng 2 2016

câu hỏi tương tự nha bạn

14 tháng 2 2016

bai toan nay kho @gmail.com

9 tháng 5 2016

                                  a)               Vi n2 + 2006  la so chinh phuong nen n2 + 2006 = a2 suy ra n2 - a2 = 2006  hay (n+a)x(n-a) = 2006

                                                Ta có a - n + n + a = 2a chia hết cho 2 và a+n - a+n = 2n chia hết cho 2

                                                   Suy ra (ã-n)x(ã+n) có cùng tính chẵn lẻ

                                                  TH1 : a-n và a+n cũng là số lẻ suy ra (a+n) x (a-n) là số lẻ mà 2006 là số chẵn (loại)

                                                   TH2 : a-n và a+n cũng là số chẵn suy ra (a-n)x(a+n) là số chẵn 

                                                   suy ra a-n chia hết cho 2 và a+n chia hết cho 2 nên (a-n)x(a+n) chia hết cho 4 

                                                  mà 2006 ko chia hết cho 4 nè ko có giá trị nào của n thỏa mãn đề bài

26 tháng 5 2018

a ) Đặt \(n^2+2006=a^2\left(a\in Z\right)\)

\(\Rightarrow2006=a^2-n^2=\left(a-n\right).\left(a+n\right)\)( 1 )

Mà ( a + n ) - ( a - n ) = 2n chia hết cho 2

=> a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ

TH1 : a + n và a - n cùng lẻ => ( a - n ) . ( a + n ) là số lẻ => trái với ( 1 )

TH2 : a + n và a -n cùng chẵn => ( a - n ) . ( a + n ) chia hết cho 4 => trái với 1 

Vậy ko có n thỏa man để \(n^2+2006\)là số chính phương

b ) Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3

=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 ( \(k\ne0\))

TH1 : n = 3k + 1 thì \(n^2+2006\)= \(\left(3k+1\right)^2\)+ 2006 \(=(9k^2+6k+2007)⋮3\)và lớn hơn 3

=> \(n^2+2006\)là hợp số

TH2 : n = 3k + 2 thì \(n^2+2006=\left(3k+2\right)^2=(9k^2+12k+2010)⋮3\)và lớn hơn 3

=> \(n^2+2006\)là hợp số

Vậy \(n^2+2006\)là hợp số