K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

cậu lên google ế

 

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”Thưa các bạn, Tôi xin báo cáo kết quả tháng thi đua của lớp ta trong tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” vừa qua : A – Nhận xét về các mặt 1.Học tập:- Phần đông các bạn đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, ý thức kỉ luật tốt. Nhưng vẫn còn hai bạn nói chuyện riêng trong giờ...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”

Thưa các bạn,

 Tôi xin báo cáo kết quả tháng thi đua của lớp ta trong tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” vừa qua : 

A – Nhận xét về các mặt 

1.Học tập:

- Phần đông các bạn đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, ý thức kỉ luật tốt. Nhưng vẫn còn hai bạn nói chuyện riêng trong giờ học. 

- Cả lớp đạt 55 điểm giỏi, 90 điểm khá, không có điểm kém.

 2.Lao động : Lớp tham gia nhổ cỏ ở hai bồn hoa trong sân trường.

 3.Các công tác khác: Lớp có điệu múa tham gia Liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, đoạt giải Nhì.

B – Đề nghị khen thưởng 

- Tập thể : tổ 1, tổ 3. 

- Cá nhân : Đặng Tuấn Cảnh, Nguyễn Phương Hà, Lê Đức Khôi, Vũ Minh Long, Bùi Thị Mai.

Bài báo cáo này là của ai ?

A. Báo cáo của tổ trưởng

B. Báo cáo của lớp trưởng

C. Báo cáo của cô giáo

1
3 tháng 1 2019

Đó là báo cáo của lớp trưởng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Xin chào thầy cô và các bạn. Xin được giới thiệu, tôi tên là……………….., học sinh lớp….. trường……………………. Đến với buổi tọa đàm Khoa học và cuộc sống ngày hôm nay, tôi xin đại diện cho nhóm trình bày kết quả nghiên cứu của chúng tôi về đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HANH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH HIỆN NAY

Các bạn thân mến!

Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Vấn nạn bạo lực học đường đã trở thành tình trạng tức gây nhức nhối của ngành giáo dục và toàn xã hội. Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường cũng vô cùng phức tạp từ cá nhân, gia đình, bạn bè, trường học cho đến môi trường bên ngoài xã hội. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra những ảnh hưởng dẫn đến hành vi bạo lực học đường của học sinh hiện nay. Và với một số khảo sát đối với các học sinh khối THCS và THPT về vấn đề này, sau khi phân tích thu được kết quả như sau: hành vi bạo lực từ những học sinh nam chiếm ưu thế nhiều hơn học sinh nữ và xuất hiện đa phần ở khối THPT và THCS thì chiếm ít hơn.

Bạo hành học đường được hiểu như là một hành động đối xử thô bạo của giới học sinh. Dưới góc độ pháp luật quy định tại Khoản 5 Điều 2 Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định Quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường thì “bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập ”. Như vậy có thể hiểu một cách chung nhất về bạo hành học đường đó là một hành vi gây thương tích một cách có chủ đích đối với người khác, gây tổn hại về mặt sức khỏe cũng như tinh thần của người bị hại, từ đó, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, tính cách và tương lai của người đó. Đây là thực trạng phổ biến trên toàn cầu với mức độ, số lượng ngày càng tăng, theo thống kê về số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cũng theo thống kê của Bộ Giáo dục và đào tạo, cứ khoảng trên 5 học sinh thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11 HS thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau..ông chỉ vậy, bạo lực có thể từ chính thầy cô, nhà trường với học sinh, từ học sinh cùng trường với nhau hoặc học sinh khác trường, có thể từ các mâu thuẫn rất nhỏ. Bạo lực học đường đã trở thành mối lo ngại của rất nhiều gia đình, các nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã hội bởi hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra.

BLHĐ (bạo lực học đường) có thể xảy ra giữa GV và HS hoặc giữa các em HS với nhau, có từ 22,4 % đến 66,3 % HS cho biết, đã bị bạn học dùng điện thoại internet đưa tỉn nói xấu xúc phạm hoặc chửi mắng, đe dọa; 2,2 % bị bạn dùng hung khí tấn công. Từ 22,2 % đến 62,5 % HS cho biết, có thực hiện bạo lực với bạn học, trong khi đó , nhiều nhất ( 6,0 % ) HS nói xấu xúc phạm thầy cô. HS cho biết có tình trạng GV xúc phạm HS ( 27,1 % ). 7,1 % HS bị thầy cô nói xấu xúc phạm và 18,3 % bị thầy cô đánh. Như vậy, chủ thể và đối tượng của BLHĐ chủ yếu là HS.

BLHĐ có hình thức rất đa dạng, có thể là chửi mắng sỉ nhục hoặc dùng điện thoại internet đưa tin nói xấu nhau. Mức độ nghiêm trọng là HS đánh nhau và dùng hung khí tấn công bạn học / thầy cô , phổ biến nhất là nói xấu , xúc phạm bạn ( 62,5 % ). đánh nhau cũng khá cao ( 29,8 % ). Cá biệt , có 2,2 % dùng hung khí tấn công bạn , từ 0,6 % đến 6,0 % HS đã thực hiện một số hình thức bạo lực với GV , 18,3 % bị thầy cô đánh , 8,5 % bị thầy cô chửi mắng sỉ nhục và 7,1 % bị thầy cô xúc phạm.

BLHD gồm hai cấp độ chính: (1) Bạo lực bằng ngôn ngữ gây tổn hại về mặt tinh thần , bao gồm các hình thức cụ thể như : Nói xấu xúc phạm ; chửi mắng sỉ nhục; Sử dụng điện thoại internet đưa tỉn nói xấu , xúc phạm đe dọa bạn / thầy cô và (2) bạo lực bằng hành động gây tổn hại thể xác , bao gồm : Có hành động đe dọa ; Đánh; Sử dụng hung khí tấn công bạn / thầy cô. Kết quả điều tra cho thấy , HS bị bạo lực cả bằng ngôn ngữ.

Một số nhân tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường bao gồm: Những yếu tố thuộc về chính bản thân học sinh, Những yếu tố ảnh hưởng thuộc về gia đình, nhà trường và xã hội.

Những yếu tố thuộc về chính bản thân học sinh bao gồm yếu tố sinh lý và tâm lý:

Thanh thiếu niên ở độ tuổi từ 12 đến 18 đang ở trong giai đoạn dậy thì với những dấu hiệu rất rõ nét và diễn ra hết sức nhanh chóng ở hệ thống thần kinh, hệ thống các cơ quan  trong cơ thể, sự phát triển nhanh chóng của các cơ quan tế bào màng não, bộ phận sinh dục bắt đầu hoàn  thiện, và bắt đầu có những cảm giác tò mò muốn tìm hiểu về giới tính. Những điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến tâm lí, cảm xúc, tinh thần, hành vi của thanh thiếu niên.

Thanh thiếu niên trong giai đoạn tuổi dậy thì, hệ thống thần kinh ở vào trạng thái chưa ổn định, về nhận thức, tình cảm, ý chí có sự thay đổi, điều này dễ khiến cho các em dễ hưng phấn, dễ hành động và làm việc theo cảm tính, dễ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố tác động từ bên ngoài.

Do thời kì thanh thiếu niên có sự phát triển không đồng bộ và không cân bằng về tâm sinh lí, cùng với những hạn chế về kiến thức xã hội, do đó ở giai đoạn này thanh niên dễ nảy sinh những hành vi bạo lực.

Một số yếu tố khác từ bản thân học sinh: Học sinh có tiền án, tiền sự vi phạm pháp luật; học sinh có sử dụng các chất kích thích; học sinh có những vấn đề về tâm lý như hiếu động, giảm tập trung chú ý, lo âu, trầm cảm,…; học sinh tham gia vào các hiệp hội, băng nhóm bạo lực hoặc có liên quan đến các đường dây bạo lực;…

Những yếu tố ảnh hưởng thuộc về gia đình, nhà trường và xã hội:

Ảnh hưởng từ gia đình: Sự buông lỏng trong quản lý và giáo dục con cái của gia đình; Môi trường gia đình phức tạp; Nhân cách, đạo đức của cha mẹ chưa tốt; Những ảnh hưởng của điều kiện kinh tế gia đình.

Ảnh hưởng từ trường học: Sự phân bổ trình độ học sinh chưa hợp lý; Quan niệm giáo dục thiên lệchMối quan hệ giữa thầy và trò chưa tốtVai trò quản lý của nhà trường chưa chặt chẽGiáo dục luật pháp chưa triệt để và thiếu sót hỗ trợ tâm lý, giáo dục kỹ năng mềm.

Ảnh hưởng từ xã hội: Những nhân tố tiêu cực và các yếu tố văn hóa không lành mạnh trong xã hội; Những ảnh hưởng của môi trường xung quanh trường học.

Một số phương pháp nghiên cứu được chúng tôi sử dụng như: khảo sát định lượng, phương pháp chọn mẫu đảm bảo tính đại diện, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích dữ liệu.

Kết luận:

Bao lực học đường là một hiện tượng phổ biến ở học sinh. Hai phần ba học sinh được khảo sát đã trải nghiệm qua hành vi bạo lực này ở vị trí là người đi bắt nạt hoặc bị bắt nạt. Hành vi bạo lực học đường xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Hành vi bạo lực học đường và bắt nạt học đường có mối tương quan với nhau. Hành vi bạo lực học đường không chỉ xảy ra trong khuôn viên trường học, theo phản ánh của học sinh hành vi này xảy ra cả trong và ngoài trường học, nhất là những nơi kín đáo không có giáo viên vàngười lớn qua lại. Hành vi bao lực học đường liên quan đến nhiều hiện tượng tâm lý cá nhân và xã hội của học sinh. Mức độ căng thẳng tâm lý ở trường học,khó khăn trong giao tiếp, mức độ thay đổi cảm xúc, mức độ mâu thuẫn với bạn, có xu hướng gia tăng ở nhóm học sinh có hành vi bạo lực. Đây là những yếu tố khơi nguồn hoặc duy trì hành vi bạo lực của họcsinh.

Một số kiến nghị nhằm hạn chế hành vi bạo lực học đường:

- Thứ nhất là đối với HS: HS cần nhận thức đúng đắn về BLHD để có thể tự kiểm soát và định hướng hành vi.

- Thứ hai là đối với GĐ: Các bậc phụ huynh cần quan tâm sâu sát đến quá trình học tập và rèn luyện của con em mình.

- Thứ ba là đối với nhà trường: GV chủ nhiệm cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý HS, cần quan tâm nhiều hơn đến những HS cá biệt. Ngoài ra, GV cần thông qua các tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp thông tin cho HS về vấn đề BLHD để các em có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về vấn đề này, từ đó, có những hành vi tích cực hơn.

- Thứ tư là đối với xã hội: Các cấp, các ngành liên quan cần xem xét nghiêm túc vấn để BLHĐ để có những biện pháp hiệu quả nhất.

      Trên đây là phần trình bày kết quả nghiên cứu của nhóm chúng tôi về đề tài CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HANH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH HIỆN NAY. Rất mong nhận được sự góp ý của tất cả mọi người để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe.

Đọc các văn bản Văn bản 1:CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc Bắc Ninh, ngày 28 tháng 11 năm 2003BÁO CÁOVề kết quả hoạt động chào mừng ngày 20 – 11Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường THCS Trần Quốc ToảnĐể thiết thực chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11, hưởng ứng đợt phát động thi đua làm nhiều việc tốt của Ban Giám hiệu nhà trường, trong tháng 11 vừa qua,...
Đọc tiếp

Đọc các văn bản 

Văn bản 1:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 Bắc Ninh, ngày 28 tháng 11 năm 2003

BÁO CÁO

Về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20 – 11

Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường THCS Trần Quốc Toản

Để thiết thực chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11, hưởng ứng đợt phát động thi đua làm nhiều việc tốt của Ban Giám hiệu nhà trường, trong tháng 11 vừa qua, lớp 7B đã có nhiều hoạt động đạt kết quả tốt, cụ thể là:

1) Về học tập: cả lớp đã có 86 tiết học được xếp loại tốt. Cả lớp được 16 điểm 10, 25 điểm 9 trong đó bạn Lê Văn là người đạt nhiều điểm 9 và 10 nhất. Trong số 45 bạn chỉ có 2 bạn bị điểm dưới trung bình.

2) Về kỉ luật: Cả lớp không bạn nào đi học muộn, không bạn nào bị thầy, cô giáo nhắc nhở trong giờ học, không xảy ra điều gì ảnh hưởng tới việc học tập của lớp.

3) Về lao động: Lớp đã tham gia lao động tập thể 3 buổi theo lịch của nhà trường: dọn vệ sinh, chăm sóc và bảo vệ cây. Kết quả lao động đều tốt, 4 bạn nghỉ có lí do.

4) Các hoạt động khác: Lớp đã tham gia 2 tiết mục trong buổi biểu diễn văn nghệ của nhà trường; làm được 1 tờ báo tường với chủ đề chào mừng ngày 20 – 11.

Thay mặt lớp 7B

Lớp trưởng

(Kí và ghi rõ họ tên)

Văn bản 2:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Nam Định, ngày 8 tháng 9 năm 2003

BÁO CÁO

Về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt

Kính gửi: Tổng phụ trách Đội Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Hưởng ứng phong trào quyên góp giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt vượt qua những khó khăn do thiên tai gây ra, lớp 7C đã tiến hành quyên góp được một số quà gửi các bạn học sinh vùng lũ lụt như sau:

1) Quần áo: 6 bộ

2) Sách vở: 12 bộ sách giáo khoa cũ (lớp 6) và 30 quyển vở học sinh

3) Tiền mặt: 100 000 đồng.

Tất cả các bạn đều đóng góp, ủng hộ. Trong đó bạn Hoàng Hà là người ủng hộ nhiều nhất: 1 bộ quần áo và 20 000 đồng.

Thay mặt lớp 7C

Lớp trưởng

(Kí và ghi rõ họ tên)

2. Trả lời câu hỏi

a) Viết báo cáo đề làm gì?

b) Báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày?

c) Em đã viết báo cáo lần nào chưa? Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp em.

1
11 tháng 5 2019

a. Viết báo cáo để tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể.

b. Báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu sau:

    + Về hình thức trình bày: trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số quy định sẵn.

    + Về nội dung: không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?

c. Một số trường hợp cần viết báo cáo:

    + Lớp trưởng báo cáo kết quả xếp loại thi đua của lớp trong tháng.

    + Bí thư báo cáo về buổi sinh hoạt chi đoàn của lớp

    + Tình hình học tập của lớp khi kết thúc năm học.

14 tháng 2 2023

- Thực hiện thường xuyên:

 

+ Vệ sinh lớp học

+ Vệ sinh sân trường.

+ Bỏ rác vào thùng rác.

 

- Đây là 1 cây sen đá mà em đã trồng trên trường theo hướng dẫn của giáo viên và giờ đã phát triển tốt.

6 tháng 1 2017

Đáp án: C

9 tháng 2 2017

mình làm rồi,ra 40.kick mình nha,cả kb nữa

4 tháng 3 2023

40 cây nhớ tick nhé

Ban nam cham soc so cay la : 8 x 3 = 24 ( cay )

Goi so cay ban nu la a. Ta co :

( 24 + a x 2 ) : 10 = a - 4

24 + a x 2 = a x 10 - 40 

24 + 40 = a x 8

64 = a x 8

  a = 64 : 8

  a = 8

Ca to cham soc la : 24 + ( 8 x 2 ) = 40 ( cay )                

                                                   D/s : 40 cay

9 tháng 2 2017

40 cay