K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

Chẳn + Chẳn =chẵn

vd:2+4=6

6+2=8

......

26 tháng 4 2016

chẵn

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

n,i,t1,t2:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do readln(a[i]);

for i:=1 to n do write(a[i]:4);

writeln;

for i:=1 to n do 

  if a[i] mod 2=0 then write(a[i]:4);

writeln;

for i:=1 to n do

  if a[i] mod 2<>0 then write(a[i]:4);

writeln;

t1:=0;

t2:=0;

for i:=1 to n do 

  begin

if a[i] mod 2=0 then t1:=t1+a[i]

else t2:=t2+a[i];

end;

writeln(t1);

writeln(t2);

readln;

end.

17 tháng 12 2017

Bước 1: Khai báo một biến nguyên A

Bước 2: Gán giá trị cho biến

Bước 3: Thực hiện phép chia lấy phần dư của A cho 2. Kiểm tra kết quả xem có bằng 0 không.

Bước 4: Nếu true, in dòng chữ A la so chan

Bước 5: Nếu flase, in dòng chữ A la so le

15 tháng 10 2018

A) Hai số lẻ liên tiếp có hiệu là 2

Số lớn là:

(252-2):2=125

Số bé là:

125-2=123

B) Giữa chúng có 3 số lẻ thì hiệu của chúng là:

1+2+2+1=6

Số lớn là:

(254+6):2=130

Số bé là:

130-6=124

C) Giữa chúng có hai số chẵn thì hiệu của chúng là:

1+2+1=4

Số lớn là:

(494+4):2=249

Số bé là:

249-4=245

D) Giữa chúng có 4 số lẻ thì hiệu của chúng là:

1+2+2+2+2+1=8

Số lớn là:

(112+8):2=60

Số bé là:

60-8=52

15 tháng 10 2018

cám ơn bạn rất nhiefu 

4 tháng 1 2020

Trong 25 số nguyên tố (từ 2 đến 97) có một số chẳn duy nhất, còn 24 số kia là số lẻ. Do đú tổng của 25 số là số chẳn.

26 tháng 9 2018

ez game :3

132014 là số lẻ

72010 là số lẻ

32009 là số lẻ

mà tích 3 số lẻ là một số lẻ

=> 132017 . 72010 . 32009 là số lẻ

19 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n;

int main()

{

cin>>n;

if (n%2==0) cout<<"Chan";

else cout<<"Le";

return 0;

}

21 tháng 12 2021

hinhf như là sai rồi đó bn

 

25 tháng 6 2015

Số lẻ thứ nhất có dạng 2.k + 1, số lẻ liền sau là 2.k + 3.

Tổng là: 2.k + 1 + 2.k + 3 = 4.k + 4 = 4.(k+1) chia hết cho 2 vì 4 chia hết cho 2.

Bộ Guốc chẵn, bộ Móng chẵn hay bộ Móng guốc chẵn (Artiodactyla) (từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἄρτιος, ártios, nghĩa là 'chẵn', và δάκτυλος, dáktylos, nghĩa là 'móng, ngón'), hoặc động vật móng guốc chẵn (tiếng Anh: Even-Toed Ungulate) là một bộ gồm các động vật móng guốc đi đứng trên hai (số chẵn) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba và tư. Ba ngón chân còn lại là vẫn còn, mất đi, còn dấu tích hoặc nằm phía sau chân. Ngược lại, động vật móng guốc lẻ đi trên một (số lẻ) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba. Một điểm khác biệt giữa hai bộ này là các động vật móng guốc chẵn tiêu hóa thực vật chúng ăn trong một hoặc nhiều buồng dạ dày, chứ không phải trong ruột của chúng như các động vật móng guốc lẻ.

Các loài trong Bộ Cá voi (Cetacea) như cá voi, cá heo và cá heo chuột đã tiến hóa từ những động vật móng guốc chẵn, vì vậy phân loại khoa học hiện nay kết hợp cả hai bộ này thành một bộ tên là Cetartiodactyla.

Có khoảng 270 loài móng guốc chẵn sống trên đất liền: lợn, lợn lòi Pecari, hà mã, linh dương, cheo cheo, nai, hươu cao cổ, lạc đà, lạc đà không bướu, lạc đà Alpaca, cừu, dê, và các gia súc khác. Nhiều loài trong số này có tầm quan trọng rất lớn đối với nguồn thức ăn, kinh tế và văn hóa của con người.

Bộ Guốc chẵn, bộ Móng chẵn hay bộ Móng guốc chẵn (Artiodactyla) (từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἄρτιος, ártios, nghĩa là 'chẵn', và δάκτυλος, dáktylos, nghĩa là 'móng, ngón'), hoặc động vật móng guốc chẵn (tiếng Anh: Even-Toed Ungulate) là một bộ gồm các động vật móng guốc đi đứng trên hai (số chẵn) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba và tư. Ba ngón chân còn lại là vẫn còn, mất đi, còn dấu tích hoặc nằm phía sau chân. Ngược lại, động vật móng guốc lẻ đi trên một (số lẻ) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba. Một điểm khác biệt giữa hai bộ này là các động vật móng guốc chẵn tiêu hóa thực vật chúng ăn trong một hoặc nhiều buồng dạ dày, chứ không phải trong ruột của chúng như các động vật móng guốc lẻ.

Các loài trong Bộ Cá voi (Cetacea) như cá voi, cá heo và cá heo chuột đã tiến hóa từ những động vật móng guốc chẵn, vì vậy phân loại khoa học hiện nay kết hợp cả hai bộ này thành một bộ tên là Cetartiodactyla.

Có khoảng 270 loài móng guốc chẵn sống trên đất liền: lợn, lợn lòi Pecari, hà mã, linh dương, cheo cheo, nai, hươu cao cổ, lạc đà, lạc đà không bướu, lạc đà Alpaca, cừu, dê, và các gia súc khác. Nhiều loài trong số này có tầm quan trọng rất lớn đối với nguồn thức ăn, kinh tế và văn hóa của con người.