K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL

2905126: 12=242093(DƯ 10)

18: 12=1(dư 6)

HT Ạ
@@@@@@@@@

7 tháng 2 2022

Cảm ơn 

9 tháng 1 2023

Đoạn tư liệu trên được ghi lại bởi người Trung Quốc. Qua việc tiếp xúc khi sinh sống và giao thương buôn bán, họ có những nhận xét về tính cách, bản chất của người dân Phù Nam ” mưu lược, nhưng tốt bụng và thật thà”. Nghề nghiệp chủ yếu là buôn bán các mặt hàng chủ yếu là vàng, bạc, lụa..

6 tháng 2 2022

:v ko hiểu :v

6 tháng 2 2022

tính như nào 

9 tháng 1 2023

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại:

– Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm. Chữ viết cô nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN. Vào khoảng thế kỉ II TCN, chữ Phạn (Sanskrit) ra đời dựa trên việc cải biên những chữ viết có đã có trước đó. Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.

– Văn học: Hai tác phẩm văn học nổi bật nhất thời có đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.

– Lịch: Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.

– Toán học: Họ cũng là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là chữ số 0. Người Ả Rập đã học tập chữ số Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu.

– Tôn giáo: Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn. Ra đời sớm nhất là đạo Bà La Môn.  Những thế kỷ đầu Công nguyên, đạo Bà La Môn cải biến thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo). Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành, người sáng lập là Xit-đac-ta Gô-ta-ma (Thích Ca Mâu Ni).

– Kiến trúc: Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.

18 tháng 11 2023

- Đời sống vật chất của người Việt cổ:

+ Nguồn lương thực: gạo nếp, gạo tẻ, rau, muối, mắm cá…

+ Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa, lá, gỗ…

+ Phương tiện đi lại trên sông chủ yếu là thuyền.

+ Người Việt cổ ngày thường để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, mặc yếm.

+ Vào dịp lễ hội, người Việt cổ có thể đội thêm mũ lông chim, đeo trang sức )vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai…).

4 tháng 2 2023

- Quan sát 2 hình ảnh trên có thể thấy:

+ Công cụ đá ở Núi Đọ (hình 4): được ghè đẽo thô sơ; hình dáng công cụ còn tùy thuộc vào sự nứt vỡ tự nhiên của khối đá qua quá trình ghè 2 mảnh đá vào nhau.

+ Rìu mài lưỡi Bắc Sơn (hình 3): đã được ghè đẽo và mài nhẵn toàn thân; có hình thù tương đối rõ ràng, vừa với tay cầm, phần lưỡi mỏng và sắc bén hơn.

=> Như vậy, có thể thấy kĩ thuật chế tác công cụ lao động của cư dân văn hóa Bắc Sơn đã cao hơn, tinh xảo hơn so với cư dân văn hóa Núi Đọ. Ngoài kĩ thuật ghè đẽo, người Bắc Sơn đã sử dụng thêm kĩ thuật mài 2 mặt, mài nhẵn… để tạo nên những công cụ lao động nhỏ gọn, sắc bén hơn.

9 tháng 1 2023

Nền văn hóa

Niên đại

Công cụ tìm thấy

Phùng Nguyên

2000 năm TCN

- Những mẩu gỉ đồng; mẩu đồng thau nhỏ; mảnh vòng hay đoạn dây chỉ.

Đồng Đậu

1500 năm TCN

- Đục, dùi, cán dao, mũi tên, lưỡi câu…

Gò Mun

1000 năm TCN

- Vũ khí (mũi tên, dao, giáo…), lưỡi câu, dùi, rìu (đặc biệt là rìu lưỡi xéo), đục…

Tiền Sa Huỳnh

1500 năm TCN

- Đục, lao, mũi tên, lưỡi câu…

Đồng Nai

1000 năm TCN

- Rìu, giáo, lao có ngạnh, mũi tên, lưỡi câu…

9 tháng 1 2023

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:

 “Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2021

Theo đề bạn viết, mình hiểu là $1218^{a+1}\vdots 1218^b$ 

Mà điều này suy ra $a+1\geq b$ chứ không nhất thiết $a\vdots b$

18 tháng 11 2023

Đặc điểm hình dạng lưới kinh, vĩ tuyến ở mỗi bản đồ:

a) Kinh tuyến giữa là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là những đường cong đối xứng nhau qua kinh tuyến giữa; các đường kinh tuyến có độ dài bằng nhau. Vĩ tuyến là các đoạn thẳng song song và vuông góc với đường kinh tuyến giữa; độ dài các đường vĩ tuyến giảm dần từ xích đạo về hai cực.

b) Mặt chiếu là một hình trụ bao quanh quả cầu. Các kinh tuyến là những đoạn thẳng song song và bằng nhau. Các vĩ tuyến là những đoạn thẳng song song, bằng nhau và vuông góc với kinh tuyến

8 tháng 1 2023

Tọa độ các điểm:

A ( 600B , 1200Đ )

B ( 23027B, 600Đ )

C ( 300N, 900Đ )