K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
29 tháng 1 2021

Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

 

Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.

Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.

Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.

29 tháng 1 2021

Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

+Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.

+Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.

+Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.

 => Chính sách này đã bóc lột hết bao sức lực , của cải của người dân Việt Nam . Khiến cho chúng ta cạn kiệt sức lực và tự chịu giao nộp thân mình

#Chucbanhoctot#

8 tháng 2 2017

Câu 2: Diễn biến:

- Tháng 4/42, Mã Viện chỉ huy dẫn 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu tấn công và chiếm Hợp Phố, sau đó chia thành 2 đạo thủy bộ tiến vào nước ta.

- Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi, Hai Bà lui về Cấm Khê (Ba Vì- Hà Tây) chiến đấu giữ từng tấc đất, xóm làng.

- Tháng 3/43 Hai Bà hy sinh trên đất Cấm Khê nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/43 mới kết thúc.

chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

21 tháng 11 2021

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ , KINH TẾ VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA

 

Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều đình do Đào Cam Mộc khởi xướng, tôn quan Điện tiền chỉ huy sứ Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra triều Lý. Mùa thu năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

 

Thời Lý, cả nước được chia thành 24 lộ, phủ, miền núi có các châu. Tuy nhiên, do cách thức quản lí và chính sách của triều đình, cách gọi lộ, phủ, châu không thống nhất. Ở vùng đồng bằng chủ yếu là lộ hay phủ, ở miền núi gọi là châu hay đạo. Dưới phủ là huyện, dưới huyện có các hương.

 

Vĩnh Phúc thời kì này thuộc lộ (châu) Quốc Oai (đời Trần Thuận Tông đổi gọi là trấn Quốc Oai, gồm một phần đất tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Hà Tây trước đây) cùng một phần châu Chân Đăng (phạm vi gồm hai tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc hiện nay).

 

Triều Lí kế thừa thành quả của các triều Ngô, Đinh, Tiền Lê tiếp tục xây dựng và không ngừng củng cố bộ máy triều chính, ban hành luật pháp, tổ chức quân đội, phát triển kinh tế...Đối với các thổ hào, tù trưởng địa phương, triều Lí thi hành chính sách chiêu dụ, chủ trương cai trị ràng buộc lỏng lẻo, song kiên quyết trấn áp những hành động chống đối, cát cứ. Vĩnh Phúc là vùng đất trọng yếu, tiếp giáp với kinh thành Thăng Long trên con đường hành quân lên vùng Tây Bắc, vì thế rất được triều Lí coi trọng.

 

Năm Thuận Thiên 15 (1024), vua Lí Thái Tổ hạ chiếu cho Khai Thiên vương Phật Mã cầm quân đi đánh Phong Châu. Năm Thông Thụy 4 (1037), Lí Thái Tông tiếp tục thân chinh "đi đánh đạo Lâm Tây, sai Khai Hoàng vương (Nhật Tông) làm Đại nguyên soái đánh các châu Đô Kim, Thường Tân, Bình Nguyên, cho Phụng Càn vương (Nhật Trung) làm kinh sư lưu thủ. Quân đi từ kinh sư đến đóng ở Lâm Tây, dẹp yên được".

 

Bên cạnh các cuộc hành quân trấn áp, nhằm thắt chặt sự ràng buộc các thủ lĩnh, hào trưởng địa phương với chính quyền trung ương, nhà Lý đã nhiều lần phong chức tước, gả các công chúa và ngược lại con em họ nhiều người được các vua Lý lấy làm vợ.

 

Nhiều sự kiện được sử ghi lại liên quan đến châu Chân Đăng cho thấy mối quan tâm đặc biệt của triều Lý đối với vùng đất này. Đại Việt sử kí toàn thư chép: tháng 2 năm 1033, châu Định Nguyên làm phản, vua Lý Thái Tông thân chinh tiễu phạt, đóng lại ở châu Chân Đăng, có người họ Đào dâng con gái, được vua nhận làm phi. Tháng 3 năm Bính Tị (1036), vua Lý Thái Tông gả công chúa Kim Thành cho châu mục châu Phong là Lê Tông Thuận. Con gái của Phụng Càn vương là công chúa Ngọc Kiều, được Lí Thánh Tông nuôi trong cung, sau gả cho châu mục châu Chân Đăng. Vua Lý Thần Tông (1116 - 1137) có 4 người vợ, bà thứ nhất là Cảm Thánh Hoàng hậu (mẹ đẻ của vua Lí Anh Tông), bà thứ tư là Phụng Thánh phu nhân đều là con gái châu mục châu Chân Đăng.

 

Để tỏ lòng kính thuận, cũng là đáp lại ân huệ của nhà vua, châu mục Chân Đăng thường dâng biếu vua Lý sản vật địa phương.

 

Dưới thời Lý nhà nước rất chăm lo sản xuất nông nghiệp. Nghi lễ cày ruộng tịch điền có từ thời Tiền Lê được các vua đầu triều Lý duy trì và rất coi trọng. Về ruộng đất, trên danh nghĩa, quyền sở hữu thuộc về nhà nước, triều đình trực tiếp quản lí các loại ruộng quốc khố, đồn điền, tịch điền, ruộng đất công làng xã, đồng thời sử dụng để ban thưởng phân phong cho các công thần. Ngoài ra, ruộng chùa là một loại hình sở hữu ruộng đất phổ biến ở thời kì Phật giáo phát triển thịnh đạt. Năm 1086, nhà Lý phân biệt chùa làm 3 loại: đại danh lam, trung danh lam và tiểu danh lam. Cách phân biệt này có lẽ cũng phản ánh sự khác nhau về kinh tế giữa các chùa thời ấy. Thực tế thì ruộng chùa thời Lý chiếm một diện tích không nhỏ.

 

Bên cạnh ruộng công, thời Lý, chế độ sở hữu ruộng đất tư nhân đã khá phổ biến. Hiện tượng mua bán, kiện tụng và cúng tặng ruộng đất đã xuất hiện ở nhiều nơi. Nhà Lí đã ban hành nhiều điều luật công nhận quyền tư hữu này. Năm 1123, nhân việc cấm giết trâu bò nhà Lí ra lệnh: "Từ nay về sau cứ 3 người làm 1 bảo, không được giết trâu ăn thịt, ai làm trái thì bị trị tội theo hình luật”. Các năm sau (1137, 1143), nhà Lí lại tiếp tục khẳng định biện pháp cứ “3 nhà làm 1 bảo” liên kết với nhau, kiểm tra mùa màng và không được tự tiện giết trâu bò. Việc kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên số lượng dân đinh, số lượng hộ gia đình gắn liền với việc bảo vệ sức kéo trâu bò là một chính sách nông nghiệp tích cực trong điều kiện nước ta.

 

Thời Lí, thủ công nghiệp khá phát triển. Tại Vĩnh Phúc, nghề gốm phát triển khá mạnh. Người thợ nung gốm Vĩnh Phúc đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm, kĩ thuật tinh xảo, đã làm được những viên gạch xây tháp Đạo Trù, tháp Kim Tôn, đặc biệt là tháp Bình Sơn rất đẹp. Tại Phong Châu, triều đình mở xưởng luyện sắt, do nhà nước quản lí. Công xưởng này thiết lập trên khu mỏ sắt lộ thiên tại Thanh Vân, Đạo Tú (hiện nay thuộc huyện Tam Dương)

 

Đạo Phật được truyền bá vào vùng đất Vĩnh Phúc từ sớm. Thời Lý, khi Phật giáo phát triển, nhiều ngôi chùa nổi tiếng được xây dựng trên đất Vĩnh Phúc: chùa Cói (nay thuộc phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên), chùa Yên Nhiên (nay thuộc xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường), chùa Then (nay thuộc xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch)... Tháp Bình Sơn (Tam Sơn, Sông Lô) cao 16,115m, chân đế mỗi cạnh 4m có 11 tầng (không kể tầng bệ), là công trình kiến trúc nghệ thuật nổi tiếng. Kết cấu và kiến trúc tháp khá đặc biệt, hoàn toàn bằng đất nung lắp ghép. Toàn bộ thân và móng đều bằng gạch. Bốn mặt tháp trang trí đầy hoa văn khắc chìm hoặc đắp nổi các hình hoa sen, lá đề, rồng, run, sư tử hí cầu, hoa chanh, dây leo.

 

Từ giữa thế kỉ XII, triều chính nhà Lí dần suy yếu. Kinh tế, nhất là nông nghiệp, ngày càng sa sút, các phe phái phong kiến đánh lẫn nhau. Vua Lí vì thế phải nhiều lần chạy loạn và nương tựa vào thế lực họ Trần. Từ thế kỉ XIII, họ Trần dần nắm quyền hành trong triều. Năm 1226, Trần Thủ Độ ép Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Triều Lí kết thúc, triều Trần được thành lập (1226 - 1400). Nhà Trần áp dụng nhiều biện pháp để khôi phục sức mạnh của chính quyền trung ương, củng cố nền thống trị của dòng họ, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình xã hội. Các vua Trần truyền ngôi cho con sớm, lên làm Thái thượng hoàng, cùng với vua trẻ lo việc chính sự.

 

Về mặt hành chính, năm 1242, nhà Trần đổi 24 lộ, phủ thời Lí thành 12 lộ (nhà Hồ đổi các lộ thành trấn). Dưới lộ (hay trấn) là các phủ, được phủ là châu, dưới châu là huyện, dưới huyện là các xã. Xã là đơn vị hành chính cơ sở, đứng đầu là Đại tư xã (từ ngũ phẩm lên), Tiểu tư xã (từ ngũ phẩm xuống), đặt xã quan, xã chính, xã sử, xã giám.

Vùng đất Vĩnh Phúc cho đến cuối thời Trần thuộc vào các châu Tam Đới (sau đổi thành phủ Vĩnh Tường) lộ Đông Đô và trấn Tuyên Quang. Thuộc châu Tam Đới nay có các huyện Yên Lạc, huyện Lập Thạch; thuộc trấn Tuyên Quang nay có huyện Tam Dương (vốn là huyện Dương). Thời Hồ và thuộc Minh, về cơ bản đơn vị hành chính Vĩnh Phúc không thay đổi nhiều.

Về kinh tế, đầu triều Trần, nông nghiệp được triều đình quan tâm phát triển. Công cuộc khẩn hoang, xây dựng điền trang cũng được chú ý.

 

Về quân sự, nhà Trần rất chăm lo xây dựng và củng cố quân đội theo phương châm “binh lính cốt tinh nhuệ không cốt nhiều”. Ngoài lực lượng quân đội chính quy, nhà Trần cho phép các vương hầu, các chủ trại, phụ đạo tự lập quân đội riêng. Ở các xã, nhà Trần thành lập lực lượng dân binh lo bảo vệ trật tự trị an, khi có giặc, tham gia chiến đấu bảo vệ quê hương

tham khảo

 

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ , KINH TẾ VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA

 

Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều đình do Đào Cam Mộc khởi xướng, tôn quan Điện tiền chỉ huy sứ Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra triều Lý. Mùa thu năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

 

Thời Lý, cả nước được chia thành 24 lộ, phủ, miền núi có các châu. Tuy nhiên, do cách thức quản lí và chính sách của triều đình, cách gọi lộ, phủ, châu không thống nhất. Ở vùng đồng bằng chủ yếu là lộ hay phủ, ở miền núi gọi là châu hay đạo. Dưới phủ là huyện, dưới huyện có các hương.

 

Vĩnh Phúc thời kì này thuộc lộ (châu) Quốc Oai (đời Trần Thuận Tông đổi gọi là trấn Quốc Oai, gồm một phần đất tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Hà Tây trước đây) cùng một phần châu Chân Đăng (phạm vi gồm hai tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc hiện nay).

 

Triều Lí kế thừa thành quả của các triều Ngô, Đinh, Tiền Lê tiếp tục xây dựng và không ngừng củng cố bộ máy triều chính, ban hành luật pháp, tổ chức quân đội, phát triển kinh tế...Đối với các thổ hào, tù trưởng địa phương, triều Lí thi hành chính sách chiêu dụ, chủ trương cai trị ràng buộc lỏng lẻo, song kiên quyết trấn áp những hành động chống đối, cát cứ. Vĩnh Phúc là vùng đất trọng yếu, tiếp giáp với kinh thành Thăng Long trên con đường hành quân lên vùng Tây Bắc, vì thế rất được triều Lí coi trọng.

 

Năm Thuận Thiên 15 (1024), vua Lí Thái Tổ hạ chiếu cho Khai Thiên vương Phật Mã cầm quân đi đánh Phong Châu. Năm Thông Thụy 4 (1037), Lí Thái Tông tiếp tục thân chinh "đi đánh đạo Lâm Tây, sai Khai Hoàng vương (Nhật Tông) làm Đại nguyên soái đánh các châu Đô Kim, Thường Tân, Bình Nguyên, cho Phụng Càn vương (Nhật Trung) làm kinh sư lưu thủ. Quân đi từ kinh sư đến đóng ở Lâm Tây, dẹp yên được".

 

Bên cạnh các cuộc hành quân trấn áp, nhằm thắt chặt sự ràng buộc các thủ lĩnh, hào trưởng địa phương với chính quyền trung ương, nhà Lý đã nhiều lần phong chức tước, gả các công chúa và ngược lại con em họ nhiều người được các vua Lý lấy làm vợ.

 

Nhiều sự kiện được sử ghi lại liên quan đến châu Chân Đăng cho thấy mối quan tâm đặc biệt của triều Lý đối với vùng đất này. Đại Việt sử kí toàn thư chép: tháng 2 năm 1033, châu Định Nguyên làm phản, vua Lý Thái Tông thân chinh tiễu phạt, đóng lại ở châu Chân Đăng, có người họ Đào dâng con gái, được vua nhận làm phi. Tháng 3 năm Bính Tị (1036), vua Lý Thái Tông gả công chúa Kim Thành cho châu mục châu Phong là Lê Tông Thuận. Con gái của Phụng Càn vương là công chúa Ngọc Kiều, được Lí Thánh Tông nuôi trong cung, sau gả cho châu mục châu Chân Đăng. Vua Lý Thần Tông (1116 - 1137) có 4 người vợ, bà thứ nhất là Cảm Thánh Hoàng hậu (mẹ đẻ của vua Lí Anh Tông), bà thứ tư là Phụng Thánh phu nhân đều là con gái châu mục châu Chân Đăng.

 

Để tỏ lòng kính thuận, cũng là đáp lại ân huệ của nhà vua, châu mục Chân Đăng thường dâng biếu vua Lý sản vật địa phương.

 

Dưới thời Lý nhà nước rất chăm lo sản xuất nông nghiệp. Nghi lễ cày ruộng tịch điền có từ thời Tiền Lê được các vua đầu triều Lý duy trì và rất coi trọng. Về ruộng đất, trên danh nghĩa, quyền sở hữu thuộc về nhà nước, triều đình trực tiếp quản lí các loại ruộng quốc khố, đồn điền, tịch điền, ruộng đất công làng xã, đồng thời sử dụng để ban thưởng phân phong cho các công thần. Ngoài ra, ruộng chùa là một loại hình sở hữu ruộng đất phổ biến ở thời kì Phật giáo phát triển thịnh đạt. Năm 1086, nhà Lý phân biệt chùa làm 3 loại: đại danh lam, trung danh lam và tiểu danh lam. Cách phân biệt này có lẽ cũng phản ánh sự khác nhau về kinh tế giữa các chùa thời ấy. Thực tế thì ruộng chùa thời Lý chiếm một diện tích không nhỏ.

 

Bên cạnh ruộng công, thời Lý, chế độ sở hữu ruộng đất tư nhân đã khá phổ biến. Hiện tượng mua bán, kiện tụng và cúng tặng ruộng đất đã xuất hiện ở nhiều nơi. Nhà Lí đã ban hành nhiều điều luật công nhận quyền tư hữu này. Năm 1123, nhân việc cấm giết trâu bò nhà Lí ra lệnh: "Từ nay về sau cứ 3 người làm 1 bảo, không được giết trâu ăn thịt, ai làm trái thì bị trị tội theo hình luật”. Các năm sau (1137, 1143), nhà Lí lại tiếp tục khẳng định biện pháp cứ “3 nhà làm 1 bảo” liên kết với nhau, kiểm tra mùa màng và không được tự tiện giết trâu bò. Việc kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên số lượng dân đinh, số lượng hộ gia đình gắn liền với việc bảo vệ sức kéo trâu bò là một chính sách nông nghiệp tích cực trong điều kiện nước ta.

 

Thời Lí, thủ công nghiệp khá phát triển. Tại Vĩnh Phúc, nghề gốm phát triển khá mạnh. Người thợ nung gốm Vĩnh Phúc đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm, kĩ thuật tinh xảo, đã làm được những viên gạch xây tháp Đạo Trù, tháp Kim Tôn, đặc biệt là tháp Bình Sơn rất đẹp. Tại Phong Châu, triều đình mở xưởng luyện sắt, do nhà nước quản lí. Công xưởng này thiết lập trên khu mỏ sắt lộ thiên tại Thanh Vân, Đạo Tú (hiện nay thuộc huyện Tam Dương)

 

Đạo Phật được truyền bá vào vùng đất Vĩnh Phúc từ sớm. Thời Lý, khi Phật giáo phát triển, nhiều ngôi chùa nổi tiếng được xây dựng trên đất Vĩnh Phúc: chùa Cói (nay thuộc phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên), chùa Yên Nhiên (nay thuộc xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường), chùa Then (nay thuộc xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch)... Tháp Bình Sơn (Tam Sơn, Sông Lô) cao 16,115m, chân đế mỗi cạnh 4m có 11 tầng (không kể tầng bệ), là công trình kiến trúc nghệ thuật nổi tiếng. Kết cấu và kiến trúc tháp khá đặc biệt, hoàn toàn bằng đất nung lắp ghép. Toàn bộ thân và móng đều bằng gạch. Bốn mặt tháp trang trí đầy hoa văn khắc chìm hoặc đắp nổi các hình hoa sen, lá đề, rồng, run, sư tử hí cầu, hoa chanh, dây leo.

 

Từ giữa thế kỉ XII, triều chính nhà Lí dần suy yếu. Kinh tế, nhất là nông nghiệp, ngày càng sa sút, các phe phái phong kiến đánh lẫn nhau. Vua Lí vì thế phải nhiều lần chạy loạn và nương tựa vào thế lực họ Trần. Từ thế kỉ XIII, họ Trần dần nắm quyền hành trong triều. Năm 1226, Trần Thủ Độ ép Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Triều Lí kết thúc, triều Trần được thành lập (1226 - 1400). Nhà Trần áp dụng nhiều biện pháp để khôi phục sức mạnh của chính quyền trung ương, củng cố nền thống trị của dòng họ, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình xã hội. Các vua Trần truyền ngôi cho con sớm, lên làm Thái thượng hoàng, cùng với vua trẻ lo việc chính sự.

 

Về mặt hành chính, năm 1242, nhà Trần đổi 24 lộ, phủ thời Lí thành 12 lộ (nhà Hồ đổi các lộ thành trấn). Dưới lộ (hay trấn) là các phủ, được phủ là châu, dưới châu là huyện, dưới huyện là các xã. Xã là đơn vị hành chính cơ sở, đứng đầu là Đại tư xã (từ ngũ phẩm lên), Tiểu tư xã (từ ngũ phẩm xuống), đặt xã quan, xã chính, xã sử, xã giám.

Vùng đất Vĩnh Phúc cho đến cuối thời Trần thuộc vào các châu Tam Đới (sau đổi thành phủ Vĩnh Tường) lộ Đông Đô và trấn Tuyên Quang. Thuộc châu Tam Đới nay có các huyện Yên Lạc, huyện Lập Thạch; thuộc trấn Tuyên Quang nay có huyện Tam Dương (vốn là huyện Dương). Thời Hồ và thuộc Minh, về cơ bản đơn vị hành chính Vĩnh Phúc không thay đổi nhiều.

Về kinh tế, đầu triều Trần, nông nghiệp được triều đình quan tâm phát triển. Công cuộc khẩn hoang, xây dựng điền trang cũng được chú ý.

 

Về quân sự, nhà Trần rất chăm lo xây dựng và củng cố quân đội theo phương châm “binh lính cốt tinh nhuệ không cốt nhiều”. Ngoài lực lượng quân đội chính quy, nhà Trần cho phép các vương hầu, các chủ trại, phụ đạo tự lập quân đội riêng. Ở các xã, nhà Trần thành lập lực lượng dân binh lo bảo vệ trật tự trị an, khi có giặc, tham gia chiến đấu bảo vệ quê hương

5 tháng 5 2021

Câu 1:

– Đầu thế kỷ VI, Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới để cai trị.

Nhà Lương chia nước ta thành: Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hóa), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).

– Phân biệt đối xử: Nhà Lương chỉ cho tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn được giao những chức vụ quan trọng.

– Thứ sử Tiêu Tư tàn bạo đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý.

Người nào trồng cây cao 1 thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế. Sử sách Trung Quốc thú nhận: Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”

– Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu vô cùng tàn bạo khiến cho lòng dân oán hận.

⟹ Đây là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.

Câu 2:

Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

* Xã hội:

- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.

- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.

Câu 3 :

* Hoàn cảnh:

- Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.

=> Mục đích trị tội Kiều công tiễn, bảo vệ nền tự chủ.

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Hán. Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.

* Kế hoạch của Ngô Quyền:

- Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược.

- Chủ động đón đánh quân Nam Hán.

- Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm.

=> Cách đánh giặc độc đáo.

17 tháng 5 2022

B

17 tháng 5 2022

B. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,

11 tháng 5 2019

Đáp án: A

Giải thích: Mục…3….Trang…10…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

16 tháng 8 2019

Đảng Quốc đại do giai cấp tư sản đứng đầu, đã đưa ra những yêu cầu đối với thực dân Anh về chính trị, kinh tế, văn hóa. Tuy nhiên, không được thực dân Anh chấp nhận mà còn tìm cách hạn chế hoạt động của Đảng Quốc đại.

Bởi, âm mưu cai trị của Anh là muốn duy trì sự bảo thủ, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của toàn Ấn Độ để dễ bề cai trị. Chứ không riêng gì giai cấp tư sản hay Đảng Quốc đại. => Loại trừ các đáp án B, C, D.

Đáp án cần chọn là: A

 

Nhằm khai thác và bóc lột tối đa

17 tháng 2 2022

Nhằm khai thác và bóc lột tối đa