Cho tam giác ABC đều, gọi O là trung điểm của BC, các điểm D,E lần lượt di động trên các cạnh AB, AC, va goc DOE = 60.
a] c/m BD.CE không đổi
b] C/m DO la tia tiep phan giac cua goc BDE
c]Dung (O) tiep xux AB. C/m duong trong tiep xua voi DE va AC
d) Gọi P,Q lần lượt là tiếp điểm của (O) với AB, AC. I, N lần lượt là giao điểm của PQ với OD và OE.C/m DE+2IN
a, ^BOD + ^OBD = 120 = ^BOD + ^EOC (vì ^DOE = 60)
=> ^BDO = ^EOC
=> ∆BDO đồng dạng ∆COE
=> BD/BO = CO/CE
<=> BD.CE = BC²/4
b, DO/OE = BD/CO
<=> BO/OE = BD/OD
=> ∆BOD đồng dạng ∆OED
=> ^BDO = ^ODE
=> OD là tia phân giác của góc BDE
c, kẻ OI,OK lần lượt vuông góc với AB,DE
AB tiếp xúc với (O;OI)
có ∆IOD = ∆KOD (cạnh huyền góc nhọn)
=> OI = OK
mà OK ┴ DE
=> (O) luôn tiếp xúc với DE