2x +1 là ước của 21
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 11 là bội của 2x-1
=> 11 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 ∈ B(11)
=> 2x - 1 ∈ { -1 ; 1 ; 11 ; -11 }
=> 2x ∈ { 0 ; 2 ; 12 ; -10 }
=> x ∈ { 0;1 ; 6; -5 }
Vậy : x ∈ { 0;1 ; 6; -5 }
b) 2x-1 là ước của 21
=> 21 chia hết cho 2x-1
=> 2x - 1 ∈ Ư(21)
=> 2x - 1 ∈ { -21;-7;-3;-1;1;3;7;21}
=> 2x ∈ { -20 ;-6 ; -2;0;2;4;8;22}
=> x ∈ { -10; -3;-1;0;1;2;4;11}
Vậy : x ∈ { -10; -3;-1;0;1;2;4;11}
d) x+1 là ước của 4x+11
=> 4x+11 chia hết cho x + 1
=> 4x + 4 + 7 chia hết cho x + 1
=> 4.(x+1) + 7 chia hết cho x + 1
Mà 4(x+1) chia hết cho x + 1
=>7 chia hết cho x + 1
=> x + 1 ∈ Ư(7)
=> x + 1 ∈ { -1;1;7;-7}
=> x ∈ { -2 ; 0 ; 6; - 8 }
Vậy : x ∈ { -2 ; 0 ; 6; - 8 }
Cho hỏi là là 3 câu trong một bài hay chỉ là một câu trong một bài
Nếu là 3 câu thì bạn nên ghi a);b);c) cho người khác dễ hiểu
Nếu là 3 câu thì giải như thế này:
a)Vì \(x\inƯ\left(28\right);x\inƯ\left(21\right)\Rightarrow x\inƯc\left(28;21\right)\)
\(Ưc\left(28;21\right)=\left\{7\right\}\)
Vậy \(x=7\)
b)Vì \(\left(2x+30\right)\inƯ\left(10\right)\RightarrowƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
Mà 2x+30 phải là số chẵn và phải lớn hoặc bằng 30
=> không có giá trị x nào
a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}
Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:
x + 2 = 1 => x = -1
x + 2 = -1 => x = -3
x + 2 = 7 => x = 5
x + 2 = -7 => x = -9
Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}
b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
Vì 2x là ước của -10 nên ta có:
2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)
2x = 2 => x = 1
2x = -2 => x = -1
2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x = 10 => x = 5
2x = -10 => x = -5
Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}
c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:
2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1
2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)
2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1
2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2
2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)
2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)
2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)
2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)
2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)
Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\\a+20\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\\a-16\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{1;7\right\}\\a\in\varnothing\\a\in\left\{17;15;19;13;23;9;37;-5\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a\in\varnothing\)(do a là số tự nhiên)
\(2x+1\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;-1;1;-2;3;-4;10;-11\right\}\)