Trong cách đẩy nước,tại sao không thu khí ngay mà phải đợi cho bọt khí xuất hiện 1 lúc rồi mới thu khí oxi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Trong phòng thí nghiệm:
\(4HCl_{đặc}+MnO_2\xrightarrow[]{đun.nhẹ}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Trong công nghiệp:
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[]{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)
b. Khi thu khí Clo người ta dùng cách đẩy không khí vì Clo nặng hơn không khí
Không thể thu khí này bằng cách đẩy nước vì Clo tác dụng được với nước.
c. Dẫn qua bình đựng \(H_2SO_4\) đặc để hút hết nước trong khí Clo ra nhờ vào tính chất \(H_2SO_4\) đặc háo nước.
d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải dẫn khí qua bình đựng các dung dịch bazơ dư, để bazơ tác dụng với khí Clo tạo thành muối
Ví dụ: NaOH
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
Chọn C
Hình vẽ mô tả điều chế khi O2 đúng cách là 1 và 3. Vì O2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn (KClO3 trong PTN thường bị ẩm).
Chọn đáp án C.
Hình vẽ mô tả điều chế khi O 2 đúng cách là 1 và 3. Vì O 2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O 2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O 2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn ( K C l O 3 trong PTN thường bị ẩm).
Vì khí O2 (M =32) nặng hơn không khí (M=29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.
khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống
đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g).
khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống
đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống
a/ Tại sao phải hơ cho natri cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình ? tạo nhiệt độ pứ cháy b/ Sự cháy của natri trong không khí hay trong khí oxi xảy ra mãnh liệt hơn ? Tại sao ? vì O2 trong bình có nồng độ cao hơn thì hiệu suất sẽ tăng nên pứ nhanh hơn 4Na+O2-to>2Na2O c/ Sau phản ứng, người ta hòa tan sản phẩm vào nước trong bình, rồi thả mẩu quỳ tím vào dung dịch tạo thành. Cho biết màu của quỳ tím biến đổi thế nào ? quỳ chuyển xanh Na2O+H2O->2NaOH |
Trong cách đẩy nước, phải đợi cho bọt khí xuất hiện 1 lúc rồi mới thu khí Oxi bởi vì khí ban đầu thoát ra chưa phải là khí Oxi, phải đợi Oxi bên trong đẩy hết không khí cũ sẵn có ở trong ống nghiệm ra ngoài