Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì mùa hè có khí hậu nóng mà trên núi có khí hậu mát mẻ nên ở nước ta nhiều người đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi
Một số khu nghỉ mát : Sa Pa, Mẫu Sơn, Tam Đảo,....vv
vào mùa hè ở nước ta nhiều người thường đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi vì các đỉnh núi cao có khí hậu mát mẻ là lựa chọn lí tưởng để nghỉ mát và thư giãn trong những ngày hè
1. Cấu trúc của khí quyển
Căn cứ vào các đặc điểm khác nhau của lớp vỏ khí, người ta chia khí quyển thành năm tầng :
a) Tầng đối lưu
Tầng đối lưu nằm trên bề mặt Trái Đất có chiều dày không đồng nhất: ở Xích đạo 16 km, còn ở cực chỉ khoảng 8 km. Không khí trong tầng này chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng.
Tầng đối lưu tập trung tới 80% khối lượng không khí của khí quyển, 3/4 lượng hơi nước (từ 4 trở xuống) và các phần tử tro bụi, muôi, vi sinh vật... Chúng hấp thụ một phần bức xạ mặt trời, nhờ ; mà ban ngày mặt đất đỡ nóng, ban đêm đỡ lạnh ; đồng thời còn là hạt nhân ngưng tụ để hơi nước ngưng lại xung quanh thành sương mù, mây, mưa... Các phần tử vật chất rắn này càng lên cao càng ít, cũng là nguyên nhân làm cho nhiệt độ ở tầng này giảm theo độ cao.
b) Tầng bình lưu
Tầng bình lưu, không khí khô và chuyển động thành luồng ngang, tầng này tập trung phần lớn ôdôn. nhất là ớ độ cao từ 22 - 25 km. Do tia mặt trời đốt nóng trực tiếp và ôdôn hấp thụ bức xạ mặt trời nên nhiệt độ ở tầng bình lưu tăng lên đến +10°c.
c) Tầng giữa
Tầng khí quyển giữa từ giới hạn trên của tầng bình lưu lên tới 75 - 80 km. Ở tầng này nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao và xuống còn khoảng -700C đến - 800C ở đỉnh tầng.
d) Tầng ion (tầng nhiệt)
Ở đây không khí hết sức loãng, nhưng lại chứa nhiều ion là những hạt rất nhỏ mang điện tích âm hoặc dương nên có tác dụng phản hồi những sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
e) Tầng ngoài
Tầng khí quyển ngoài chủ yếu là khí hêli vả hiđrô, không khí ở tầng này rất loãng.
2. Các khu du lịch nổi tiếng của nước ta:
- Vịnh Hạ Long
- Chùa Thiên Mụ
- Hồ Hoàn Kiếm
- Hội An
- Phú Quốc
- Ruộng bậc thang Sa Pa
- Mũi Né
- Đồng bằng Sông Cửu Long
- Địa đạo Củ Chi
- Nha Trang
theo mình vì người ta muốn đi chơi để nghỉ ngơi hoặc là vì người ta thik thế
Mùa hè người ta lại chọn đi nghỉ mát ở các vùng núi cao hoặc bờ biển vì nước biển có chất điều hòa khí làm cho không khí trong lành và mát mẻ hơn.
Vì vào mùa hè trời nóng, người ta ra vùng ven biển hoặc núi cao là vì hai nơi này có không khí mát mẻ, nhiệt độ ôn hòa (nước biển ở vùng ven biển giúp điều hòa khí hậu, giúp cho mùa hè mát hơn, mùa đông ấm hơn; Tầng đối lưu cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C, vì vậy người ta lên vùng núi cao nhiệt độ sẽ giảm giúp ta cảm thấy có cảm giác mát và lạnh hơn)
Mô tả quá trình tạo thành mây mưa
- Trả lời : Mưa rơi xuống , bốc hơi -> Gặp lạnh , ngưng tụ tạo thành mây -> mưa .
*/Trên bề mặt trái đất lượng mưa được phân bố như thế nào?
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình) ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Mưa càng ít khi càng về hai cực Bắc và Nam
2. Lượng mưa không đều do ảnh hưởng của đại dương
Mưa nhiều hay ít tuỳ thuộc vào vị trí gần đại dương hay xa đại dương và dòng biển nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
7 ; Du lịch biển, đảo là một trong những thế mạnh lớn nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
8: Khó khăn đáng kể về đất để phát triển nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là quỹ đất nông nghiệp hạn chế do vùng hẹp ngang, nhiều đồi núi ăn sát ra biển.
9: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long và Lạng Sơn.
10: Vào mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do sự có mặt của: Hệ thống đang tự động kết nối lại.
12:
1 | Thanh Hóa | 11.120,60 |
2 | Nghệ An | 16.493,70 |
3 | Hà Tĩnh | 5.990,70 |
4 | Quảng Bìn |
13:Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tiếp giáp Đông Nam Bộ ở phía nam, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đông Nam Bộ trong quá trình phát triển; giáp với Tây Nguyên và là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, Campuchia, Thái Lan, thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế và hình thành nền kinh tế ...
câu 14:
Những đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp ở ĐBSCL là:
Công nghiệp của vùng mới phát triển, chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP (27,3%) năm 2014.
Các ngành công nghiệp chính của vùng là: chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác.
Sản xuất điện và sản xuất hoá chất phát triển nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của vùng.
câu 15: Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long (Quảng Ninh).
câu 16: Đồng bằng sông Hồng ít tài nguyên khoáng sản, có giá trị nhất đáng kể là đá vôi, sét cao lanh, than nâu và khí tự nhiên
câu 17:
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Là vùng lãnh thổ phía bắc đất nước, nằm sát chí tuyến bắc. Phía Bắc giáp Trung Quốc , Tây giáp Lào, Đông giáp Đồng bằng sông Hồng và biển, Nam giáp Bắc Trung Bộ.
- Chiếm 30,7% diện tích cả nước và gồm 15 tỉnh.
- Trung du và miền núi Bắc bộ nằm liền kề với đồng bằng sồng Hồng là cái nôi của nền văn hoá Việt Nam, giáp một vùng biển giàu tiềm năng .
- Vị trí vùng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giao lưu kinh tế trao đổi hàng hoá với các vùng trong nước, với nước bạn Trung Quốc, Lào (qua các cửa khẩu …) và các nước trong khu vực Châu Á -Thái Bình Dương và thế giới (qua các cảng …)
Sapa nổi tiếng với đỉnh núi Phan xi păng, những phiên chợ, vườn hoa Hàm Rồng, nhà thờ cổ Sapa, thác Bạc và bản làng các dân tộc Sapa
giải được mỗi câu b à
Trung du miền núi Bắc Bộ thích hợp trồng các cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới đới: cây công nghiệp (nhất là cây chè), cây ăn quả (vải, cam, bưởi,…),… => Trồng các cây nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới.
Còn có trồng rừng nữa bạn nhé.
Vì vào mùa hè trời nóng, người ta ra vùng ven biển hoặc núi cao là vì hai nơi này có không khí mát mẻ, nhiệt độ ôn hòa (nước biển ở vùng ven biển giúp điều hòa khí hậu, giúp cho mùa hè mát hơn, mùa đông ấm hơn; Tầng đối lưu cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C, vì vậy người ta lên vùng núi cao nhiệt độ sẽ giảm giúp ta cảm thấy có cảm giác mát và lạnh hơn).