K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

Tham khảo :

- Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên.

- trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì nhấc lên

-Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau

Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

29 tháng 1 2022

nếu dùng hai vật giống nhau bị nhiễm điện sẽ hút vào đó là điện tích cùng loại, nếu 2 vật khác nha bị nhiễm điện sẽ đẩy ra đó là điện tích khác loại

12 tháng 3 2022

tham khảo

– Dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích là 2 loại điện tích cùng dấu hoặc trái dấu.

Loại 1: Khi lực tác dụng vào hai vật khiến chúng đẩy nhau, ta sẽ biết được chúng nhiễm điện cùng dấu âm hoặc cùng dấu dương.

Loại 2: Khi lực tác dụng vào hai vật khiến chúng hút nhau,ta sẽ biết được một trong hai vật có một vật nhiễm điện tích dương và  vật kia sẽ nhiễm điện tích âm hoặc ngược lại.

21 tháng 3 2022

1. Cách làm 1 vật 1 nhiễm điện : chà xát vật đó với vật khác.

-Những vật bị nhiễm điện có khả năng: hút các vật khác.

-Có 2 loại điện tích.

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

2. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua 

VD : sắt, đồng, bạc,..

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: cao su, nhựa, sứ,..

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

3. Quy ước của chiều dòng điện: từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

- Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau.

4. Tham khảo:

Các tác dụng của dòng điện là :

- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...

- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...

- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....

- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...

- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

 

 

 

 

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếumất bớt electron.a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?Hỏi tương tự với thí...
Đọc tiếp

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).

Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu

mất bớt electron.

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.

c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

3
27 tháng 2 2019

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
1 tháng 4 2022

 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm

Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau,khác loại thì hút nhau.

1 tháng 4 2022

có 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm

- các điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- các điện tích khác loại thì hút nhau

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ các hạt mang điện ở điện nghiệm A đã chuyển dịch một phần qua thanh kim loại sang điện nghiệm B làm điện nghiệm B được tích điện hai lá kim loại của điện nghiệm B xòe ra còn điện nghiệm A giảm bớt điện tích nên điện nghiệm A giảm độ xòe.

2 tháng 3 2022

- Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau

- Câu này ko rõ, nhưng cùng điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

2 tháng 3 2022

Có 2 loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau. Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.

5 tháng 4 2021

Có hai loại điện tích.

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau

Quy ước :

- Điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+)

- Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-)

Có hai loại điện tích.

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau

Quy ước :

- Điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+)

- Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-)

11 tháng 1 2022

D. Điện tích khác loại

13 tháng 6 2017

+ Trong thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện. Khi chiếu chùm sáng do một hồ quang điện phát ra vào tấm kẽm tích điện âm thì thấy kim của tĩnh điện kế lệch đi, điều này chứng tỏ có sự mất mát điện tích đối với tấm kẽm → Đáp án B