so sánh sự giống và khác nhau giữa chèn hình ảnh trong Word và trong Powerpoint
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khao:
Giống nhau:
- Có chồi ngọn, chồi nách, lá nên chúng là thân
- Phình to, chứa chất dự trữ
Khác nhau:
- Củ dong ta, củ gừng có hình dạng giống rễ, ví trị nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân rễ
- Củ su hào hình dạng to, tròn, vị trí trên mặt đất nên được gọi là thân củ
- Củ khoai tây hình dạng to, tròn, vị trí nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân củ
Tham khảo:
Giống nhau:
- Có chồi ngọn, chồi nách, lá nên chúng là thân
- Phình to, chứa chất dự trữ
Khác nhau:
- Củ dong ta, củ gừng có hình dạng giống rễ, ví trị nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân rễ
- Củ su hào hình dạng to, tròn, vị trí trên mặt đất nên được gọi là thân củ
- Củ khoai tây hình dạng to, tròn, vị trí nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân củ
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
giống
+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân
+Có chân giả
+Kết bào xác
khác
trùng kiết lị | trùng sốt rét |
có các không bào | không có các không bào |
có chân giả dài | có chân giả ngắn |
Em tham khảo : ( Hoidap247 )
Bài thơ có kết cấu chặt chẽ theo lối đầu cuối tương ứng. Khi khổ mở đầu là “Mỗi năm hoa đào nỏ – Lại thấy ông đồ già” và kết thúc là “Năm nay đào lại nỏ – Không thấy ông đồ xưa”. Điều đó tập trung làm nổi bật chủ đề mang tinh thần hoài cổ cảnh đó người đâu. Màu thắm của hoa đào, màu đỏ của giấy, màu đen nhánh của mực tầu và mái tóc hoa râm của ông đồ trái ngược lại hoàn toàn với sự hiu hắt, buồn bã vắng vẻ ở những câu cuối. Ông đồ xuất hiện giữa một bức tranh lộng lẫy, ngoạn mục giữa phố xá tấp nập. Một vẻ đẹp sao vui tươi quá vậy! Ở khổ thơ đầu gợi lên cho độc giả niềm phấn chấn, tươi vui thì khổ cuối là một hình ảnh buồn bã, xót thương, sắc màu cũng phai nhạt theo. Giờ đây, ông đồ và lớp người xưa cũ đã trở nên vô nghĩa giữa cuộc đời. Bài thơ khép lại bằng những hình ảnh, câu thơ mang nặng nỗi buồn tha thiết của tác giả Vũ Đình Liên bằng câu hỏi tu từ. Mỗi năm đều mở đầu bằng hình ảnh hoa đào nhưng lòng người lại chả còn như xưa. Kết cấu đầu cuối tương ứng đã làm nổi bật được ý nghĩa và thông điệp của tác giả.
Tham khảo
- Giống nhau: Đều đưa con trỏ đến nơi cần thực hiện thao tác và bấm nút lệnh Paste.
- Khác nhau:
+ Sao chép là chọn phần văn bản muốn sao chép sau đó bấm nút lệnh Copy và là tạo ra thêm 1 hoặc nhiều phần văn bản như vậy.
+ Di chuyển là chọn phần văn bản muốn di chuyển sau đó bấm nút lệnh Cut và là đi chuyển phần văn bản đó đi chỗ khác và phần văn bản cũ ko còn tại vị trí cũ nữa..
+ Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở nửa trên bên trái và ở nửa dưới của cơ thể
+ Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể
Tham khảo:
Đặc điểm so sánh | Vòng tuần hoàn nhỏ | Vòng tuần hoàn lớn |
Đường đi của máu | Từ tâm thất phải theo đọng mạch phổi đến 2 lá phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái | Từ tâm thất trái theo động mạch cảnh đến các tế bào rồi theo tĩnh mạch cảnh trên và tĩnh mạch cảnh dưới rồi về tâm nhĩ phải |
Nơi trao đổi | Trao đổi khí ở phổi | Trao đổi chất ở tế bào |
Vai trò | Thải CO2 và khí độc trong cơ thể ra môi trường ngoài | Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của tế bào |
Độ dài vòng vận chuyển của máu | Ngắn hơn | Dài hơn vòng tuần hoàn nhỏ |
Giống nhau: đều là hình thức tổ chức công nghiệp, cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu
Khác nhau: về quy mô, tính chuyên môn hoá, trình độ..
*Điểm công nghiệp:
- Đồng nhất với một điểm dân cư
- Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản
- Không có mối quan hệ giữa các xí nghiệp
*Khu công nghiệp tập trung
- Khu vực có ranh giới rõ ràng (vài trăm ha), có vị trí thuận lợi (gần cảng biển, quốc lộ lớn, gần sân bây)
- Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao
- Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong ngước, vừa xuất khẩu
- Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp
tham khảo
Giống nhau: đều là hình thức tổ chức công nghiệp, cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu
Khác nhau: về quy mô, tính chuyên môn hoá, trình độ..
*Điểm công nghiệp:
- Đồng nhất với một điểm dân cư
- Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản
- Không có mối quan hệ giữa các xí nghiệp
*Khu công nghiệp tập trung
- Khu vực có ranh giới rõ ràng (vài trăm ha), có vị trí thuận lợi (gần cảng biển, quốc lộ lớn, gần sân bây)
- Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao
- Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong ngước, vừa xuất khẩu
- Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp
- Hình ảnh ông đồ cho chữ ngày Tết trong hai khổ thơ đầu: hình ảnh đẹp mang ý nghĩa biểu trưng của những giá trị truyền thống.
+ Gắn với Tết và mùa xuân (hoa đào nở).
+ Hình ảnh song hành mực tàu, giấy đỏ, phố đông người .
+ Tài hoa và tấm lòng của người thảo chữ.
+ Nhiều người thuê viết, ngợi khen tài.
→ Hình ảnh ông đồ đẹp có tài và có tâm. Ông mang lại niềm vui cho mọi người bằng tấm lòng và tài năng của mình.
- Hình ảnh ông đồ lạc thời, cô đơn trong khổ thơ 3 và 4.
+ Mỗi năm mỗi vắng: ông đồ mờ nhạt dần theo thời gian, không được mọi người chú ý nữa.
+ Giấy đỏ buồn, mực sầu – chính là tâm trạng của ông đồ.
+ Hình ảnh ông đồ bị mọi người lãng quên (ông đồ vẫn ngồi đấy/ qua đường không ai hay).
+ Hình ảnh lá vàng, mưa bụi: cảnh lạnh lẽo buồn thảm tô đậm tâm trạng buồn xót xa của ông đồ.
- Hình ảnh đối lập của khổ 1,2 với khổ 3,4 là sự đối lập về cảnh và tâm trạng, gợi cho người đọc những suy ngẫm, xót thương cho ông đồ.Ông đồ dần bị đưa vào quên lãng khi không ai còn nhận ra giá trị từ những điều ông tạo ra.
→ Ông đồ ban đầu là trung tâm của sự chú ý dần dần bị quên lãng. Tâm trạng xót xa, buồn đau của ông đồ trước sự vô tình, ơ hờ của mọi người.
Tưởng là cách chèn như nhau mà
nhiều lắm ko kể ra đc