K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

tham khao:

 

Giống nhau:

   - Có chồi ngọn, chồi nách, lá nên chúng là thân

   - Phình to, chứa chất dự trữ

Khác nhau:

   - Củ dong ta, củ gừng có hình dạng giống rễ, ví trị nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân rễ

   - Củ su hào hình dạng to, tròn, vị trí trên mặt đất nên được gọi là thân củ

 

   - Củ khoai tây hình dạng to, tròn, vị trí nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân củ

19 tháng 12 2021

Tham khảo:

Giống nhau:

   - Có chồi ngọn, chồi nách, lá nên chúng là thân

   - Phình to, chứa chất dự trữ

Khác nhau:

   - Củ dong ta, củ gừng có hình dạng giống rễ, ví trị nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân rễ

   - Củ su hào hình dạng to, tròn, vị trí trên mặt đất nên được gọi là thân củ

   - Củ khoai tây hình dạng to, tròn, vị trí nằm dưới mặt đất nên được gọi là thân củ

2 tháng 11 2016

1.Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá

3.+Dều có chồi ngọn, chồi nách, lá -> Là thân

+ Phình to chứa chất dự trữ

 

3 tháng 12 2019

- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.

- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.

- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.

- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.

- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.

- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.

→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.

- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.

- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.

20 tháng 11 2017

- Chúng giống nhau là cả hai loại đều chứa lục lạp, đặc điểm này phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng và quang hợp.

- Khác nhau giữa hai loại:

+ Tế bào thịt lá phía trên: tế bào dạng dài, xếp sát nhau, chứa nhiều lục lạp.

+ Tế bà thịt lá phía dưới : tế bào dạng tròn, xếp không sát nhau, chứa ít lục lạp hơn.

- Lớp tế bào thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ. Lớp tế bào thịt lá phía dưới có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí.

30 tháng 3 2017

Giống nhau:

- Điều là tế bào thực vật

- Có chung thành phần cấu tạo là : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào: nhân, không bào,...

Khác nhau:

- Tế bào bểu bì vẩy hành : có hình đa giác, màu trắng

- Tế bào thị quả cà chua chín : có hình trứng, màu hồng nhạt

30 tháng 3 2017

Giống nhau:

- Điều là tế bào thực vật

- Có chung thành phần cấu tạo là : vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào: nhân, không bào,...

Khác nhau:

- Tế bào bểu bì vẩy hành : có hình đa giác, màu trắng

- Tế bào thị quả cà chua chín : có hình trứng, màu hồng nhạt

2 tháng 12 2021

Tham khảo :

Loài : Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản. Loài (hay giống loài) là một nhóm các cá thể sinh vật có những đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối với nhau và sinh sản ra thế hệ tương lai. Còn theo định nghĩa của Ernst Mayr, loài là nhóm các quần thể tự nhiên có khả năng giao phối với nhau và tương đối cách ly sinh sản với các nhóm khác. Trong nhiều trường hợp chính xác, loài được định nghĩa là nhóm cá thể có bộ nhiễm sắc thể giống nhau nhất định. Sự thích nghi các đặc điểm địa phương và phân cách địa lý đã làm cho loài có nhiều đặc điểm được chia nhỏ hơn tới phân loài (hay loài phụ).

Lớp : 

Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên bộ.

Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

2 tháng 12 2021

Bài 22: Phân loại thế giới sống

Lời giải:

Trình tự các bậc phân loại từ thấp đến cao là: 

Loài → chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới

31 tháng 10 2016

giống:chúng có vách mỏng,chứa nhiều lục lạp.đặc điểm này giúp chế tạo chất hữu cơ cho cây(lục lạp chứa chất diệp lục đảm nhận chức năng này)

 

23 tháng 11 2016

giống nhau : tế bào thịt lá ở cả 2 phía đều chứa nhiều lục lạp giúp cho phiến lá thu nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây .

 

5 tháng 11 2016

1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.

Khác nhau:

- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.

- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.

- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.

2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:

- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.

- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.

 

6 tháng 11 2016

3/ Dong ta, gừng, su hào, khoai tây. Phình to chứa chất dự trữ

29 tháng 5 2019

- Giống nhau: Đều cấu tạo gồm 2 phần: vỏ (biểu bì và thịt vỏ), trụ giữa (bó mạch và ruột).

- Khác nhau về bó mạch của rễ và thân.

+ Rễ: bó mạch gồm mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ.

+ Thân: mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài.

7 tháng 4 2016
theo mình biết thì: 
+ Giống nhau đều có cấu tương đối giống nhau ở cấu trúc tế bào ở mô hình thể khảm lỏng của màng sinh chất, đều cấu tạo từ các chất sống như protein, acide amin, acide nuleic... có chất nhân, có ribosome. 
+ Khác nhau thì nên chia làm hai loại tế bào: đối với vi khuẩn thì đây là tế bào nhân sơ hay tiền nhân (Procaryotae); thực vật và động vật có tế bào nhân thực hay nhân chuẩn (Eukaryotae). Xét các cấu tạo khác nhau cơ bản của hai loại tế bào này ta có thể thấy rõ đặc điểm như sau: 
- Tế bào nhân sơ mỗi cơ thể là một tế bào đơn không được xoang hóa, vắng mặt các bào quan có màng giới hạn, không có màng nhân và khung tế bào. Còn tế bào nhân thực thì ngược lại .

 

* Giống: đều có cấu tương đối giống nhau ở cấu trúc tế bào ở mô hình thể khảm lỏng của màng sinh chất, đều cấu tạo từ các chất sống như protein, acide amin, acide nuleic... có chất nhân, có ribosome. 

* Khác: 

Vi khuẩn :   hình thức tổ chức cơ thể đơn bào, có nhiều dạng khác nhau như hình cầu, que, phẩy, xoắn..., cấu tạo tb gồm nhiều bộ phận đặc trưng: lớp lông gồm hai loại là lông nhung ngắn mảnh, lông roi lớn, dài cấu trúc 9+2. Lớp vỏ nhày có ở hầu hết các loài, dày mỏng khác nhau. Thành tế bào cấu tạo từ peptidoglycan nằm trong lớp vỏ nhày (thường dùng để phân biệt hai loại vi khuẩn gram âm và dương do tính chất bắt màu của nó). Nhân chưa có màng, chất nhân phân tán hay tập trung. Hình thức sống thì hầu hết dị dưỡng theo kiểu hoại sinh, kí sinh, hoại sinh hay cộng sinh, một số sống tự dưỡng (quang hay hóa tổng hợp). Hình thức sinh sản hầu hết vô tính theo kiểu phân đôi tb, đôi khi có sự sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.  

Tế bào thực vật: có thành xenlulozo bao ngoài màng sinh chất (gồm phân tử cenlulo và pectin). Có lục lạp nên có khả năng quang tự dưỡng. Chất dự trữ là tinh bột. Không có trung thể nên thực hiện quá trình phân bào không sao và phân chia tế bào chất bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào (có xuất hiện cầu sinh chất liên lạc nội bào). Hệ không bào phát triển mạnh với nhiều chức năng. cấu trúc bào quan trương tự như ở tb động vật,có xoang hóa, màng nhân và khung tế bào.