25,1005 m khối = ... m khối ..... cm khối
Giải thích vì sao hộ mình với!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật.
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa.
⇒ vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống
Câu 2 : 50dm3 = 0,05m3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là :
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=7800.0,05=390\left(kg\right)\)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :
\(P=10.m=10.390=3900\left(N\right)\)
Đ/s : ...
Câu 1:
a. Lực tác dụng lên vật có: Lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái Đất.
b. Vật đứng yên vì chịu hai tác dụng lực có độ mình bằng nhau tức lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái Đất có độ mạnh bằng nhau.
c. Vì lúc này lực kéo của sợi dây không còn trên vật dẫn đến lực hút của Trái Đất mạnh hơn hút vật rơi xuống.
Câu 2 thì mik ko biết, mik cũng hi vọng bài làm này đúng. Xin lỗi bạn nếu có gì đó sai sót nha!
Câu 1 :
a ) Khối lượng riêng của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{27000}{10}\) = 2700 ( kg/m3 )
b ) 4 lít = 1 dm3 = 0,001 m3
Trọng lượng của vật là :
P = m.10 = 27000.10 = 270000 ( N )
Trọng lượng riêng của vật là :
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{270000}{0,001}\) = 270000000 ( N/m3 )
Đáp số : a ) 2700 kg/m3
b ) 270000000 N/m3
Câu 2 :
a ) Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Có 2 lực tác dụng lên vật : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo
Độ lớn lực hút của Trái Đất : 700g = 0,7kg = m.10 = 0,7.10 = 7 N
Độ lớn lực kéo của lò xo : 7 N
b ) Cắt lò xo, vật rơi xuống
Vì khi đó, lực kéo của lò xo biến mất và chỉ còn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
khi nung sắt thì nhiệt độ sẽ xúc tác phản ứng giữa sắt và oxi có trong không khí, phương trình sẽ là Fe + O2 ---> Fe2O3. Chính lượng Oxi phản ứng làm tăng khối lượng thanh sắt đó bạn. Nói thêm một chút, phản ứng vừa nói trên là phản ứng hóa hợp, bản chất của nó là phản ứng oxi hóa-khử, sau này lên lớp 10 bạn sẽ học kỹ hơn! :D ... còn khi nung đá vôi, bạn đã thực hiện một phản ứng phân hủy, đá vôi có công thức la CaCO3, khi nung đá vôi, phương trình sẽ là: CaCO3 ---> CaO + CO2. lượng CO2 thoát ra đã làm giảm khối lượng của đá vôi đó bạn!
Giải thích vì sao khi nung nóng Cu thì khối lượng tăng, còn khi nung nóng đường thì khối lượng giảm?
Nung nóng Cu:
Khi Cu được nung nóng, khối lượng của nó tăng do sự mở rộng nhiệt động học. Cấu trúc tinh thể của Cu dưới dạng rắn có một mạng tinh thể chặt chẽ của nguyên tử. Khi nhiệt độ tăng, các nguyên tử trong tinh thể có xu hướng rung động nhanh hơn và rộng hơn. Điều này dẫn đến sự gia tăng khoảng cách giữa các nguyên tử và mạng tinh thể mở rộng, từ đó làm tăng khối lượng toàn bộ vật liệu.
Nung nóng đường:
Trong trường hợp đường khối lượng giảm khi nung nóng. Đường (sucrose) là một hợp chất hữu cơ phân tử và khi nung nóng nó phân hủy thành các thành phần khí và chất lỏng như glucose và fructose trong quá trình nấu chảy. Các phản ứng hóa học trong quá trình này gây ra mất mát các phân tử khí như nước và khí cacbonic dioxide (CO2). Do đó, khối lượng toàn bộ đường giảm sau quá trình nung nóng do mất mát các phân tử khí.
a, Vật đứng yên vì do dây giữ vật không cho vật chuyển động
b, Khối lượng đề bài đã cho :)) Chắc ở đây là tính trọng lượng nhỉ ???
Đổi \(200g=0,2kg\)
Trọng lượng vật là
\(P=10m=10.0,2=2N\)
c, Nếu cắt sợi dây vật sẽ rơi xuống do chịu tác dụng của lực hút Trái Đất
25,1005 m3 = 25,1005 m3 = 25100500 cm3
t i c k nhoa ^ 0 ^ ~~~~
25m3 1005 cm3