giúp em ak , tất cả bài em chụp ạ , em đg cần gấp , mọi người có thể chọn bài ạ , đặc biệt là bài 6;7 ạ , giúp em ạ , em đg cần gấp lám ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Hình tượng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy cho em nhiều bài học đáng quý. Bài học đầu tiên mà em học được từ Chủ tịch Hồ Chí Minh đó là tình yêu thiên nhiên say đắm. Dù ở hoàn cảnh nào, Người vẫn luôn giữ được tình yêu thiên nhiên tha thiết. Tâm hồn của Người hòa vào với thiên nhiên, cảm nhận thiên nhiên bằng tất cả trái tim và giác quan của mình. Bài học thứ hai mà em học được từ Chủ tịch Hồ Chí Minh đó là tình yêu nước, phong thái ung dung cao đẹp của Người. Bác lo cho sự nghiệp giải phóng của đất nước, dành cả đời mình cho nước, cho dân. Ở Người, ta thấy được phong thái ung dung, lạc quan, vượt lên khó khăn để cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên tươi đẹp trước mắt.
Tham khảo
Hình tượng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy cho em nhiều bài học đáng quý. Bài học đầu tiên mà em học được từ Chủ tịch Hồ Chí Minh đó là tình yêu thiên nhiên say đắm. Dù ở hoàn cảnh nào, Người vẫn luôn giữ được tình yêu thiên nhiên tha thiết. Tâm hồn của Người hòa vào với thiên nhiên, cảm nhận thiên nhiên bằng tất cả trái tim và giác quan của mình. Bài học thứ hai mà em học được từ Chủ tịch Hồ Chí Minh đó là tình yêu nước, phong thái ung dung cao đẹp của Người. Bác lo cho sự nghiệp giải phóng của đất nước, dành cả đời mình cho nước, cho dân. Ở Người, ta thấy được phong thái ung dung, lạc quan, vượt lên khó khăn để cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên tươi đẹp trước mắt.
- Đặt tại các giao lộ, khúc cua: Gương cầu lồi dạng có đường kính lớn (D600 trở lên) thường được đặt ở các giao lộ, khúc cua hay đường đèo để giúp lái xe dễ dàng quan sát. Từ đó, điều chỉnh tốc độ cho phù hợp.
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!!
a: Khi x=2 thì (1) sẽ là:
4-2(m+2)+m+1=0
=>m+5-2m-4=0
=>1-m=0
=>m=1
x1+x2=m+1=3
=>x2=3-2=1
b: Δ=(m+2)^2-4(m+1)
=m^2+4m+4-4m-4=m^2>=0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm
P=(x1+x2)^2-4x1x1+3x1x2
=(x1+x2)^2-x1x2
=(m+2)^2-m-1
=m^2+4m+4-m-1
=m^2+3m+3
=(m+3/2)^2+3/4>=3/4
Dấu = xảy ra khi m=-3/2
Gọi số sản phẩm àm 2 ng công nhân được giao là x (x∈N*, sản phẩm)
Thời gian hoàn thành công việc của người thứ nhất là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)
Thời gian hoàn thành công việc của ngươi thứ hai là: \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)
Vì ng thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thứ hai 2 giờ nên ta có PT:
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=2\)
⇔\(50x-40x=4000\)
⇔\(10x=4000\)
⇔\(x=400\)
Vậy số sản phẩm mỗi công nhân được giao là 400 (sản phẩm)
Câu1:
a) Phần thể tích của nước bị vật chiếm chỗ :
\(V=V_2-V_1=185-120=65\left(cm^3\right)=65.10^{-6}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác- si-mét do nước tác dụng lên vật là :
\(F_A=d.V=10000.65.10^{-6}=0,65\left(N\right)\)
b) Khi treo vật bằng lực kế ở ngoài không khí và khi cân bằng lực kế chỉ là :
\(P=F+F_A=5+0,65=5,65\left(N\right)\)
Vì vật được nhúng hoàn toàn trong nước nên thể tích của vật chinhfs bằng thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ :
Trọng lượng riêng của vật là :
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5,65}{0,65.10^{-6}}=\dfrac{5,65}{0,65}.10^{-6}\approx8,7\left(N\backslash m^3\right)\)
Khối lượng riêng của chất làm nên vật là:
\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{8,7}{10}=0,87\left(kg\backslash m^3\right)\)
Câu3 :
Gọi Pd là trọng lượng của cục đá khi chưa tan, V1 là thể tích của phần nước bị cục đá chiếm chỗ, dn là trọng lượng riêng của nước, FA là lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.
Pd = FA = V1dn …… (1)
Gọi V2 là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P2 là trọng lượng của lượng nước trên , ta có : V2 = P2 / dn
Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên:
P2 = Pd và V2 = P2 / dn (2)
Từ (1) và (2) suy ra: V1 = V2 . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.
Bài 2:
a: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-3\right)=4-4m+12=-4m+16\)
Để pt vô nghiệm thì -4m+16<0
=>m>4
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m+16=0
=>m=4
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+16>0
=>m<4
b: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-m+1\right)\)
\(=4m^2-8m+4-4m^2+4m-4=-4m\)
Để pt vô nghiệm thì -4m<0
=>m>0
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m=0
=>m=0
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m>0
=>m<0
c: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot1\cdot1=m^2-4\)
Để pt vô nghiệm thì m^2-4<0
=>-2<m<2
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì m^2-4=0
=>m=2 hoặc m=-2
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m^2-4>0
=>m>2 hoặc m<-2