Bài 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC cân, biết AB = 10cm, BC = 5cm có độ dài 3 cạnh của
tam giác là 3 số nguyên dương.
a) Tính độ dài cạnh AC và chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh ABN ACM
c) Chứng minh AB+BC>BN+CM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) TA CÓ : AB=AC ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)
AD = AE (GT)
=> AB- AE= AC- AD
=> BE = CD
XÉT \(\Delta BEC\)VÀ \(\Delta CDB\)
CÓ : BE = CD ( CMT)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)
BC LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(C-G-C\right)\)
\(\Rightarrow CE=BD\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
2) TA CÓ: \(\Delta BEC=\Delta CDB\left(pa\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
XÉT \(\Delta ACE\)VÀ \(\Delta ABD\)
CÓ: AC =AB ( \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A)
AE = AD (GT)
CE = BD ( pa)
\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta ABD\left(C-C-C\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
XÉT \(\Delta BEG\)VÀ \(\Delta CDG\)
CÓ: \(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\)
BE = CD ( pa)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BEG=\Delta CDG\left(G-C-G\right)\)
\(\Rightarrow EG=DG\)( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
\(\Rightarrow\Delta GDE\)CÂN TẠI G ( ĐỊNH LÍ)
3) ( CẠNH BÊN 4,8 CM; CẠNH ĐÁY 10 CM)
CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ:
4,8+ 4,8+ 10 = 19,6 (CM)
KL: CHU VI CỦA TAM GIÁC ABC LÀ 19,6 CM
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!
a: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot4=16\left(cm^2\right)\)
b: Xét tứ giác AHBE có
M là trung điểm chung của AB và HE
góc AHB=90 độ
=>AHBE là hình chữ nhật
c: Xét tứ giác ABFC có
H là trung điểm chung của AF và BC
AB=AC
=>ABFC là hình thoi
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.
Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago) mà BN=9cm (gt)
=>AN2+AB2=81 Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81 (1)
Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC2 => BC2 - AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC2 - AB2)+AB2=81 mà BC=12(cmt)
=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81
=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81
=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)
C2
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1
C4
Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
a: AB+BC>AC>AB-BC
=>15>AC>5
=>AC=10(cm)
=>ΔABC cân tại A
b: Xét ΔABN và ΔACM có
AB=AC
\(\widehat{BAN}\) chung
AN=AM
Do đó: ΔABN=ΔACM