K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không khí càng khô đồng nghĩa càng ít mây được hình thành bên sườn khuất gió. Vì vậy, gió càng nhận được nhiều nhiệt từ Mặt trời. Bên canh đó, càng di chuyển xuống chân núi, gió càng bị nén lại do mật độ không khí đậm đặc hơn. Quá trình này gây ra hiện tượng đoạn nhiệt khiến nhiệt độ của gió càng tăng lên.

15 tháng 7 2018

Đáp án B

Gió mùa Tây Nam gặp dãy Trường Sơn không gây hiện tượng phơn khô nóng do gió này có tầng ẩm dày.

20 tháng 2 2019

Đáp án D

Tây Nguyên không có hiện tượng "phơn" khô nóng về mùa hạ ở nước ta

14 tháng 2 2017

Giải thích: Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B

29 tháng 3 2017

Chọn: B.

Ở nước ta, nơi có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất là phía đông của Trường Sơn Bắc.

13 tháng 8 2019

Đáp án A

Gió phơn khô nóng ở đồng bằng ven biển Trung Bộ có nguồn gốc từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương. Khối khí này với tính chất nóng ẩm thoiir về nước ta gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên, tuy nhiên khi gặp dẫy Trường Sơn và các dãy dọc biên giới Việt-Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).

12 tháng 3 2018

Đáp án A

Gió phơn khô nóng ở đồng bằng ven biển Trung Bộ có nguồn gốc từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương. Khối khí này với tính chất nóng ẩm thoiir về nước ta gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên, tuy nhiên khi gặp dẫy Trường Sơn và các dãy dọc biên giới Việt-Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).

5 tháng 1 2018

Đáp án A

Phía nam của khu vực Tây Bắc và vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ chịu tác động mạnh của gió phơn Tây Nam (gió Tây hoặc gió Lào)

9 tháng 1 2022

a

9 tháng 1 2022

D